Theo “Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc”, giáo dục và đào tạo là một trong năm nhân tố “phát năng” của phát triển nguồn nhân lực (giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và giải phóng con người), trong đó giáo dục và đào tạo là cơ sở của tất cả các nhân tố khác. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Định hướng xây dựng xã hội công bằng, văn minh trong đó trước hết là thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là một trong những tư tưởng chủ đạo của chiến lược phát triển giáo dục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Thời đại ngày nay, sự phát triển của nền khoa học công nghệ làm biến đổi về chất toàn bộ đời sống xã hội. Tại hội nghị bộ trưởng giáo dục Á - Âu lần 2 năm 2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và một trong những yêu cầu đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam là sự phát triển tương xứng về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền. Một quốc gia có nền kinh tế phát triển vững mạnh khi và chỉ khi quốc gia ấy có một đội ngũ nhân lực dồi dào và trình độ dân trí không ngừng được nâng cao. Chính vì thế, học sinh có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đảm nhận trọng trách của mình, trước hết người học phải học tập thật tốt và học tập là hoạt động cơ bản nhất của học sinh - sinh viên. Và chất lượng học tập chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó, động cơ học tập là một trong những yếu tố quan trọng nhất hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh. Việc nghiên cứu “Tìm hiểu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh” giúp chúng tôi thấy được tình hình học tập hiện nay cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập từ đó có những đề xuất, kiến nghị lên nhà trường để tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh nói riêng và cho các trường DTNT nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường góp phần đào tạo đội ngũ tri thức trong thời hiện đại.
65 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4999 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết nghiên cứu 2
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
5.1. Nghiên cứu lí luận 3
5.2. Nghiên cứu thực tiễn 3
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu 3
6.1. Khách thể nghiên cứu 3
6.2. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4
8.1. Ý nghĩa lý luận 4
8.2. Ý nghĩa thực tiễn 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1. Nước ngoài 6
1.1.2. Trong nước 8
1.2. Các khái niệm cơ bản 10
1.2.1. Khái niệm động cơ 10
1.2.2. Phân loại động cơ 11
1.2.3. Khái niệm về động cơ học tập 12
1.2.4. Đặc điểm động cơ học tập 13
1.2.5. Sự hình thành động cơ học tập 14
1.2.6. Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của học sinh 16
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT 16
1.3.1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi của học sinh THPT 16
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT 17
1.3.2.1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất 17
1.3.2.2. Điều kiện sống và hoạt động 19
1.3.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ 20
1.3.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20
1.3.3.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ 22
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
2.1. Sơ lược về trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 25
2.2. Những vấn đề về động cơ học tập của học sinh trường
PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 27
2.2.1. Nhận thức của học sinh về mục đích học tập 28
2.2.2. Thứ bậc động cơ học tập của học sinh 33
2.2.3. Tương quan về động cơ học tập giữa
học sinh các khối 10, 11, 12 34
2.2.4. Tương quan động cơ học tập giữa
học sinh nam và học sinh nữ 36
2.2.5. Hoạt động định hướng động cơ học tập cho học sinh
trong nhà trường 38
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh 41
2.3.1. Thái độ học tập 41
2.3.2. Sở thích - năng lực 42
2.3.2.1. Sở thích 42
2.3.2.2. Năng lực 43
2.3.3. Hứng thú - Nhu cầu bản thân 45
2.3.4. Đặc điểm học sinh dân tộc nội trú 47
2.3.4.1. Về mặt sinh lý 47
2.3.4.2. Đặc điểm tâm lý 47
2.3.5. Gia đình 48
2.3.6. Bạn bè 50
2.3.7. Giáo viên 53
2.3.7.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của
phương pháp giảng dạy với động cơ học tập của học sinh 53
2.3.7.2. Thái độ của học sinh đối với việc tổ chức
giảng dạy của giáo viên 56
2.3.8. Văn hóa - xã hội 58
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
3.1. Kết luận 62
3.2. Kiến nghị 62
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP
NGÀY
NỘI DUNG
CÔNG VIỆC
THỜI GIAN,
ĐỊA ĐIỂM
ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA
PHỤ TRÁCH
CÔNG TÁC
PHỐI HỢP
21/02/2011
Trao đổi về kế hoạch thực tập tại trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh trong 2 tuần từ ngày 20/02/2011 đến 06/03/2011
13h45 - 16h00 tại trường PTDTNT -THPT tỉnh
Trà Vinh
* BGH nhà trường, các Giáo viên chủ nhiệm các lớp 10B, 10D, 11C và 11D cùng tất cả các Giáo viên trong trường
* Giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập và các Thực tập sinh
Nguyễn Thị Biển -nhóm trưởng
Các Thực tập sinh trong đoàn
thực tập
Từ ngày 22/02/2011 đến ngày 05/03/2011
Công tác sinh hoạt
chủ nhiệm lớp
* 15 phút đầu giờ (từ 6h15 đến 6h30)
* Các tiết 5 của ngày thứ 7 và các tiết trống (từ 10h15 đến 11h05)
Sinh hoạt tại phòng học của các lớp
chủ nhiệm
Tất cả học sinh của các lớp 10B, 10D, 11C, 11D, các học sinh sinh hoạt theo lớp mình
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập được chia đều cho
các lớp 10B, 10D, 11C, 11D
Giáo viên chủ nhiệm của các lớp 10B, 10D, 11C
và 11D
Bắt đầu
dự giờ
vào ngày 22/02/2011 và kết thúc vào ngày 28/02/2011
Tham gia dự giờ các tiết học ở các lớp của 2 khối 10 và 11 với các môn học khác nhau
* Tiết 2 từ 7h20 đến 8h10 dự giờ các lớp 10A, 10B, 10D
* Tiết 3 từ 8h30 đến 9h15 dự giờ các lớp 10B, 10C, 10D, 11A, 11B, 11C và 11D
Tất cả các học sinh của các lớp có Thực tập sinh dự giờ
(Nhóm trưởng và
2 nhóm phó)
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập
Các giáo viên bộ môn của các môn học có Thực tập sinh dự giờ
25/02/2011
Chương trình Giáo dục giới tính với chủ đề: “Bạn biết gì về cơ thể mình”
Được tổ chức vào lúc 15h00 đến 17h00 tại nhà
Đa Năng của trường
Tất cả các học sinh nữ của cả 3 khối 10, 11
và 12
Nhóm Giáo dục giới tính (Trưởng nhóm - Trần
Thanh Thái)
* Đoàn trường
* Các Thực tập sinh trong đoàn thực tập
26/02/2011
Chương trình sinh hoạt ngoại khóa (vui chơi, sinh hoạt tập thể)
Được tổ chức vào lúc 19h00 đến 20h30 tại sân bóng của trường
Tất cả các học sinh của cả 3 khối 10, 11 và 12
Ban sinh hoạt (Trưởng ban - Bùi Thị Trang)
* Đoàn trường
* Các Thực tập sinh trong đoàn thực tập
28/02/2011
Chương trình Giáo dục kỹ năng sống với
chủ đề: “Kỹ năng
lắng nghe”
Được tổ chức vào lúc 14h00 đến 15h30 tại nhà Đa Năng của trường
Toàn bộ học sinh khối 10
Nhóm
Kỹ năng sống
(Trưởng nhóm-Phạm Mỹ Lành)
* Đoàn trường
* Các thực tập sinh trong đoàn thực tập
Mở phòng Tham vấn và bắt đầu trực từ ngày 22/02/2011 và kết thúc vào ngày 04/03/2011
Công tác trực phòng Tham vấn tâm lý, phòng đọc sách báo cho học sinh
* Thời gian: từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần: Buổi sáng từ 7h30 đến 11h00, buổi chiều từ 13h30 đến 17h00
* Tham vấn tại văn phòng Đoàn trường
Tất cả học sinh trong trường có nhu cầu đều có thể đến để được Tham vấn, đọc sách báo cũng như gửi và nhận thư Tham vấn
(Nhóm trưởng và
2 nhóm phó)
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập được chia ra thành những nhóm nhỏ và thay nhau trực và trả lời thư Tham vấn của các em
Nhà trường hỗ trợ phòng Tham vấn và các thiết bị để trang trí phòng
04/03/2011
Chương trình biểu diễn thời trang với chủ đề: “Đêm hội thời trang Rộn ràng sắc xuân”
Được tổ chức vào lúc 19h00 đến 21h00 tại nhà Đa Năng của trường
* Mỗi lớp chọn 2 người biểu diễn thời trang
* Các Thực tập sinh trong đoàn thực tập
* Tất cả các học sinh trong trường
Ban văn nghệ
(Trưởng ban-Nguyễn Thị
Xuân Hoa)
* Đoàn trường
* Các thực tập sinh trong đoàn thực tập
05/03/2011
Báo cáo kết quả các hoạt động phối hợp cùng nhà trường trong 2 tuần và kết quả của bài Nghiên cứu
khoa học mà nhóm thực tập nghiên cứu tại trường PTDTNT-THPT tỉnh Trà Vinh
Buổi báo cáo được tổ chức vào lúc 8h00 đến ……..tại phòng họp của trường
BGH nhà trường, Bí thư và phó Bí thư Đoàn trường, các Giáo viên chủ nhiệm của 4 lớp có Thực tập sinh chủ nhiệm
* Giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập và 12 Thực tập sinh
Nguyễn Thị Biển-nhóm trưởng
Trần Thanh Thái-nhóm phó
Giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập và các Thực tập sinh
BẢNG BÁO CÁO CÔNG VIỆC THỰC TẬP
NGÀY
NỘI DUNG
CÔNG VIỆC
THỜI GIAN,
ĐỊA ĐIỂM
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
KẾT QUẢ
ĐẠT ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM
20/02/2011
Nghe báo cáo của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Trà Vinh
14h00 - 16h00 tại Sở giáo dục - Đào tạo tỉnh Trà Vinh
Các Thực tập sinh
Nắm bắt được một số vấn đề cơ bản về tình hình Giáo dục tại địa phương.
21/02/2011
Trao đổi về kế hoạch thực tập tại trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh trong 2 tuần từ ngày 20/02/2011 đến 06/03/2011
13h45 - 16h00 tại trường PTDTNT -THPT tỉnh
Trà Vinh
Nguyễn Thị Biển -nhóm trưởng
Nắm bắt được một số vấn đề cơ bản về tình hình giáo dục tại trường PTDTNT-THPT tỉnh Trà Vinh
Từ ngày 22/02/2011 đến ngày 05/03/2011
Công tác
sinh hoạt
chủ nhiệm lớp
* 15 phút đầu giờ (từ 6h15 đến 6h30)
* Các tiết 5 của ngày thứ 7 và các tiết trống (từ 10h15 đến 11h05)
Sinh hoạt tại phòng học của các lớp
chủ nhiệm
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập được chia đều cho
các lớp 10B, 10D, 11C, 11D
* Các Thực tập sinh lên lớp với tinh thần trách nhiệm cao
* Thực tập sinh đã có sự quan tâm đến các học sinh
* Tạo được sự thân thiện, gần gũi giữa các Thực tập sinh với học sinh
* Học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động
* Học sinh đón nhận được nhiều niềm vui, sự khích lệ từ các Thực tập sinh
* Giáo viên cố gắng lên lớp sớm hơn để làm gương cho học sinh
* Các hoạt động đố vui, giao lưu học hỏi thì nên tổ chức vào những lúc có nhiều thời gian
Bắt đầu
dự giờ
vào ngày 22/02/2011 và kết thúc vào ngày 28/02/2011
Tham gia dự giờ các tiết học ở các lớp của 2 khối 10 và 11 với các môn học khác nhau
* Tiết 2 từ 7h20 đến 8h10 dự giờ các lớp 10A, 10B và 10D
* Tiết 3 từ 8h30 đến 9h15 dự giờ các lớp 10B, 10C, 10D, 11A, 11B, 11C và 11D
(Nhóm trưởng và
2 nhóm phó)
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập
* Các Thực tập sinh tham gia dự giờ các tiết học đầy đủ, đúng giờ
* Nhận thấy được một số khác biệt trong thái độ, ý thức học tập của học sinh
* Học hỏi được các phương pháp giảng dạy, phong cách đứng lớp của các Giáo viên
* Nhận biết một số biểu hiện Tâm lý học sinh
Do hạn chế thời gian nên một số không được tham gia dự giờ tiết học mình thích và phù hợp với chuyên môn của mình
Ngày 25/02/2011
Chương trình Giáo dục giới tính với chủ đề:
“Bạn biết gì về
cơ thể mình”
Được tổ chức vào lúc 15h00 đến 17h00 tại nhà
Đa Năng của trường
Nhóm Giáo dục giới tính (Trưởng nhóm - Trần
Thanh Thái)
* Các Thực tập sinh có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ từ hình thức đến nội dung của từng phần, tinh thần trách nhiệm cao
* Biết phân bổ thời gian hợp lý, năng động trong tổ chức, thực hiện, hăng say, nhiệt tình
* Học sinh tham gia buổi học tích cực, sôi nổi
Xin ý kiến mọi người……
Ngày 26/02/2011
Chương trình sinh hoạt ngoại khóa (vui chơi, sinh hoạt tập thể)
Được tổ chức vào lúc 19h00 đến 20h30 tại sân bóng của trường
Ban sinh hoạt (Trưởng ban - Bùi Thị Trang)
* Các Thực tập sinh tích cực và trách nhiệm từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức thực hiện
* Năng động, hăng say trong các trò chơi
* Tạo được niềm vui cho học sinh, tinh thần đoàn kết giữa các thực tập sinh và học sinh
* Mất nhiều thời gian trong việc tập trung học sinh, phổ biến trò chơi
*
Xin ý kiến….
Ngày 28/02/2011
Chương trình Giáo dục kỹ năng sống với chủ đề:
“Kỹ năng
lắng nghe”
Được tổ chức vào lúc 14h00 đến 15h30 tại nhà Đa Năng của trường
Nhóm
Kỹ năng sống
(Trưởng nhóm - Phạm Mỹ Lành)
* Tất cả các Thực tập sinh cùng nhau cộng tác để chuẩn bị cho chương trình
* Nhóm đã sáng tạo trong việc đưa ra những hoạt động, trò chơi lồng vào nội dung bài học
* Chương trình diễn ra tốt đẹp theo như dự kiến nhóm đưa ra
* Học sinh nhận được những kiến thức liên quan đến kỹ năng lắng nghe
Xin ý kiến….
Mở phòng Tham vấn và bắt đầu trực từ ngày 22/02/2011 và kết thúc vào ngày 04/03/2011
Công tác trực phòng Tham vấn tâm lý, phòng đọc sách báo cho học sinh
* Thời gian: từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần: Buổi sáng từ 7h30 đến 11h00, buổi chiều từ 13h30 đến 17h00
* Tham vấn tại văn phòng Đoàn trường
(Nhóm trưởng và
2 nhóm phó)
Các thực tập sinh trong đoàn thực tập được chia ra thành những nhóm nhỏ và thay nhau trực và trả lời thư Tham vấn của các em
* Các thực tập sinh đúng giờ trong ngày trực của mình
* Sẵn sàng và cởi mở khi tiếp xúc và tham vấn cho học sinh
* Đã sắp xếp thời gian để trả lời thư cho học sinh
* Học sinh nhận được niềm vui, tinh thần thoải mái, niềm tin và sức mạnh để bước tiếp con đường của mình sau những khúc mắc khó xử trong đời sống
* Học sinh được định hướng để tự giải quyết những khó khăn của mình trong học tập cũng như trong cuộc sống
* Do hạn chế thời gian của học sinh nên chưa đáp ứng hết được nhu cầu cho học sinh
* Khó khăn khi than vấn qua thư vì không nắm bắt được đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề của Thân chủ
Ngày 04/03/2011
Chương trình biểu diễn thời trang với chủ đề: “Đêm hội thời trang Rộn ràng sắc xuân”
Được tổ chức vào lúc 19h00 đến 21h00 tại nhà Đa Năng của trường
Ban văn nghệ
(Trưởng ban-Nguyễn Thị
Xuân Hoa)
* Ban văn nghệ cùng với các Thực tập sinh đã chuẩn bị chu đáo từ việc triển khai đến thực hiện kế hoạch
* Triển khai và sắp xếp duyệt trước các tiết mục văn nghệ
* Sắp xếp liên hệ trước sự hỗ trợ của Đoàn trường
* Đêm văn nghệ đã tạo được không khí vui tươi, sôi nổi và hào hứng qua các tiết mục biểu diễn thời trang giữa các khối lớp
* Chương trình đã tạo được sự tham gia của tất cả các lớp. Đồng thời, các tiết mục thời trang còn thể hiện sự sáng tạo và phong cách độc đáo của từng khối lớp
* Do thời gian quá ít nên không duyệt được kỹ các tiết mục
* Nhóm Thực tập tập tiết mục của mình chưa được chu đáo
Ngày 05/03/2011
Báo cáo kết quả các hoạt động phối hợp cùng nhà trường trong 2 tuần thực tập và kết quả bài
Nghiên cứu
khoa học mà nhóm thực tập đã nghiên cứu tại trường
Buổi báo cáo được tổ chức vào lúc 8h00 đến ……..tại phòng họp của trường
Nguyễn Thị Biển -nhóm trưởng
Trần Thanh Thái-nhóm phó
* Nhóm trưởng và nhóm phó phối hợp với các nhóm nhỏ, các ban để tổng hợp và làm bài báo cáo
* Nhóm trưởng gửi Giấy mời đến BGH nhà trường, Đoàn trường và các Giáo viên chủ nhiệm của các lớp có Thực tập sinh chủ nhiệm
* Tiến hành báo cáo kết quả các hoạt động phối hợp cùng nhà trường và kết quả bài nghiên cứu khoa học mà nhóm thực tập đã thực hiện nghiên cứu tại trường
Do thời gian không cho phép nên có một số Thầy cô không tham dự được
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÌ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG PTDTNT - THPT TỈNH TRÀ VINH
KHOA GIÁO DỤC - - -oOo- - -
- - -oOo- - -
ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC SINH VIÊN TRONG NHÓM
STT
Tiêu chí
đánh giá
Sinh viên
Ý thức tổ chức
kỷ luật (3 điểm)
Mức độ đóng góp
cho nhóm (3 điểm)
Kết quả và hiệu quả thực hiện công việc được giao (4 điểm)
TỔNG
(10 điểm)
1
Nguyễn Thị Biển
3
3
4
10
2
Nguyễn Thị Chi
3
3
4
10
3
Cao Thành Công
3
3
4
10
4
Nguyễn Thị Duyên
3
3
4
10
5
Phan Minh Hải
3
3
4
10
6
Nguyễn Thị Xuân Hoa
3
3
4
10
7
Nguyễn Hải Linh
3
3
4
10
8
Phạm Mỹ Lành
3
3
4
10
9
Hồ Ngọc Linh
3
3
4
10
10
Trần Thanh Thái
3
3
4
10
11
Lê Thị Thanh Trâm
3
3
4
10
12
Bùi Thị Trang
3
3
4
10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo “Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc”, giáo dục và đào tạo là một trong năm nhân tố “phát năng” của phát triển nguồn nhân lực (giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và giải phóng con người), trong đó giáo dục và đào tạo là cơ sở của tất cả các nhân tố khác. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Định hướng xây dựng xã hội công bằng, văn minh trong đó trước hết là thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là một trong những tư tưởng chủ đạo của chiến lược phát triển giáo dục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Thời đại ngày nay, sự phát triển của nền khoa học công nghệ làm biến đổi về chất toàn bộ đời sống xã hội. Tại hội nghị bộ trưởng giáo dục Á - Âu lần 2 năm 2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và một trong những yêu cầu đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam là sự phát triển tương xứng về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền. Một quốc gia có nền kinh tế phát triển vững mạnh khi và chỉ khi quốc gia ấy có một đội ngũ nhân lực dồi dào và trình độ dân trí không ngừng được nâng cao. Chính vì thế, học sinh có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đảm nhận trọng trách của mình, trước hết người học phải học tập thật tốt và học tập là hoạt động cơ bản nhất của học sinh - sinh viên. Và chất lượng học tập chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó, động cơ học tập là một trong những yếu tố quan trọng nhất hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh. Việc nghiên cứu “Tìm hiểu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh” giúp chúng tôi thấy được tình hình học tập hiện nay cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập từ đó có những đề xuất, kiến nghị lên nhà trường để tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh nói riêng và cho các trường DTNT nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường góp phần đào tạo đội ngũ tri thức trong thời hiện đại.
2. Mục đích nghiên cứu
Bước đầu tìm hiểu thực trạng về động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập chủ yếu của học sinh trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
Qua việc nghiên cứu động cơ học tập của học sinh trường, chúng tôi muốn đưa ra một số kết luận giúp cho nhà trường có những kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp cũng như những hoạt động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia. Trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, vừa thúc đẩy học sinh học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh THPT trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh: Nhận thức, định hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Các học sinh đã xác định được động cơ học tập của mình.
Các động cơ học tập đều rất đa dạng.
Học sinh có hứng thú trong môn học hơn nếu giáo viên có phương pháp dạy hay.
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lí luận:
Khái quát các vấn đề lí luận của đề tài.
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT nói chung và Dân tộc nội trú nói riêng.
Vài nét sơ lược về địa bàn nghiên cứu.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh; về thứ bậc động cơ học tập; mối tương quan về động cơ học tập giữa học sinh 3 khối 10, 11, 12; giữa học sinh nam và nữ.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT.
Kiến nghị một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học sinh PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh, chúng tôi đã tiến hành phát bảng hỏi cho 30 giáo viên và 233 học sinh THPT về các vấn đề liên quan đến động cơ học tập của học sinh.
Phỏng vấn sâu 24 học sinh và 6 giáo viên của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài của chúng tôi đề cập đến một số vấn đề về động cơ học tập của học sinh: Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học, những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tôi sẽ sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài
Sưu tầm chọn lọc và nghiên cứu các tài liệu sách báo, tạp chí, luận văn liên quan đến vấn đề động cơ học tập của học sinh.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được đưa ra dưới dạng phiếu khảo sát ý kiến gồm 27câu.
Các dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Thang đo được sử dụng trong bảng hỏi gồm: Thang đo định danh, thang đo khoảng cách và thang đo thứ bậc.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu 24 học sinh đại diện 3 khối lớp 10, 11, 12 và 6 giáo viên đại diện cho các tổ chuyên môn trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh về những vấn đề cơ bản của đề tài.
Các cuộc phỏng vấn trên được ghi băng và được gỡ ra thành các biên bản phỏng vấn. Kết quả được sử dụng phối hợp với các dữ kiện định lượng khi phân tích các vấn đề.
7.4. Phương pháp xử lý thông tin
Các thông tin tư liệu được tổng hợp theo các chủ đề để trình bầy khái quát về lịch sử nghiên cứu và cơ sở lý luận của đề tài.
Các thông tin định tính được lọc theo các chủ đề dưới dạng trích dẫn báo cáo hoặc trích dẫn bảng gỡ băng phỏng vấn sâu cá nhân. Kết quả được xử lý theo phương pháp phân tích nội dung. Trong khi phân tích, các trích dẫn được sử dụng kết hợp với số liệu thống kê định lượng.
Các thông tin định lượng: các sự kiện điều tra bằng bảng hỏi được xử lý bằng chương trình SPSS, sử dụng chủ yếu phươ