Trước nền kinh tế hội nh ập, việc sử dụng công nghệ thông tin và truy ền
th ông, đặc biệt là Internet, đư ợc kỳ vọng sẽ mang lại nhi ều biến chuyển
trong t ất c ả các l ĩnh v ực của xã hội. Và giáo d ục cũng không nằm ngoài sự kì
vọng ấy.
Nền kinh tế th ế giới đang bư ớc vào giai đo ạn kinh tế tri th ức. Đặc điểm
của nền kinh tế này là dị ch vụ sẽ là khu v ực thu hút đư ợc nhiều lao động
tham gia nh ất và là những lao động có tri thức cao. Do đó, vi ệc nâng cao
hiệu quả chất lư ợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân t ố sống còn quyết đ ị nh sự
tồn tại và phát tri ển của mỗi qu ốc gia, công ty, gia đình, hay cá nhân.
Việc ứng dụng một hệ thống quản lí học tập trực tuyến vào giáo dục chính là
một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Với một phần mềm quản lí học trực
tuyến, một giáo viên có thể tạo ra một lớp học trên mạng, đưa bài giảng có hình
ảnh, có âm thanh, có thể nhận mail, hỏi bài, trao đổi thắc mắc của sinh viên trực
tiếp với sinh viên trong diễn đàn hay chat, ngay cả có thể đưa bài thi lên mạng, tổ
chức thi trực tuyến, thu bài và chấm điểm ngay lập tức. Với một sinh viên, học
sinh có thể không cần đến lớp vẫn có thể nghe giảng, làm bài tập, trao đổi với giáo
viên, bạn bè những thắc mắc, các bạn cũng có thể làm bài kiểm tra, bài thi trực
tiếp và biết điểm ngay trên mạng. Như vậy, việc học tập không còn khó khăn về
không gian, thời gian nữa. Cũng không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học
đại học mà là học suốt đời. Hình thức học này không chỉ hoạt động qua môi
trường truyền thông vệ tinh mà còn sử dụng đào tạo từ xa và học tại nhà qua
Internet, đây là một hình thức học tập mới và rất thú vị.
44 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống giảng dạy chất lượng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO VIÊN
Đề tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢNG DẠY
CHẤT LƯỢNG CAO
Văn Đình Vỹ Phương
Đồng Nai, 5/2012
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO VIÊN
Đề tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢNG DẠY
CHẤT LƯỢNG CAO
Văn Đình Vỹ Phương
Võ Hồng Bảo Châu
Đồng Nai, 5/2012
iii
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. CƠ BẢN VỀ E-LEARING ......................................................................................... 2
1.1 Khái niệm ................................................................................................................................. 2
1.2 Mô hình hệ thống .................................................................................................................. 2
1.3 Ưu – nhược điểm của E-learning ................................................................................... 3
1.4 Các hình thức học tập ......................................................................................................... 4
1.5 Nguồn lực cho E-learning.................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP .......................................................................... 5
2.1. Khái quát chung ..................................................................................................................... 5
2.2. MOODLE ................................................................................................................................... 5
2.2.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 5
2.2.2. Quản lý khóa học .............................................................................................................. 6
2.2.3. Quản lý thành viên ........................................................................................................... 7
2.2.4. Quản lý module ................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG KHÓA HỌC ........................................................................................... 8
3.1. Khóa học trong E-learning ................................................................................................ 8
3.2. Tính năng mở rộngtrong khóa học của moodle ................................................... 14
3.2.1. Forums ............................................................................................................................... 14
3.2.2. Chat ...................................................................................................................................... 21
3.2.3. Công thức toán học ....................................................................................................... 23
3.2.4. Assignments..................................................................................................................... 25
3.2.5. Survey ................................................................................................................................. 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 39
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Mô hình E-Learning ......................................................................................................... 3
Hình 3-1: Giao diện tạo khóa học ................................................................................................... 8
Hình 3-2: Giao diện thiết lập thông tin khoá học .................................................................... 8
Hình 3-3: Các kiểu định dạng khoá học moodle hỗ trợ ........................................................ 9
Hình 3-4: Thiết lập thời gian của khoá học ................................................................................ 9
Hình 3-5: thiết lập thời hạn ghi danh khoá học ....................................................................... 9
Hình 3-6: Thiết lập tạo nhóm ........................................................................................................ 10
Hình 3-7: Định dạng bài giảng ...................................................................................................... 10
Hình 3-8: thiết lập tiêu đề bài giảng ........................................................................................... 10
Hình 3-9: chọn file cần upload...................................................................................................... 11
Hình 3-10: Tài liệu dạng link web ............................................................................................... 11
Hình 3-11: Lấy đường link video ................................................................................................ 12
Hình 3-12: Code video...................................................................................................................... 12
Hình 3-13: Tạo thành viên ............................................................................................................. 12
Hình 3-15: Tạo nhóm........................................................................................................................ 13
Hình 3-16: Thêm hoặc xoá học viên khỏi nhóm ................................................................... 13
Hình 3-17: Các quyền hạn trong moodle ................................................................................. 14
Hình 3-18: Cấu hình diễn đàn .................................................................................................... 15
Hình 3-19: Tạo diễn đàn (Forum) ............................................................................................... 16
Hình 3-20: Thêm một chủ đề thảo luận mới trong Diễn đàn ........................................ 18
Hình 3-21: Di chuyển các cuộc thảo luận trong Diễn đàn ................................................ 19
Hình 3-22: Tạo phúc đáp cho một chủ đề thảo luận ........................................................... 19
Hình 3-23: Chat trong moodle ...................................................................................................... 21
Hình 3-24: Bài tập Assimeng ......................................................................................................... 26
Hình 3-25: Tạo assignment ............................................................................................................ 26
Hình 3-26: Tính năng kiểm tra gian lận ................................................................................... 27
Hình 3-27: Bài tập online ................................................................................................................ 28
Hình 3-28: chọn bài tập cần chấm điểm................................................................................... 28
Hình 3-29: Xem các bài tập đã nộp ............................................................................................. 28
Hình 3-30: Danh sách sinh viên nộp bài .................................................................................. 29
Hình 3-31: Kiểm tra gian lận ......................................................................................................... 30
Hình 3-32: Bài có nội dung tương tự ......................................................................................... 30
Hình 3-33: So sánh nội dung............................................................................................................ 31
Hình 3-34: Thêm bản khảo sát ........................................................................................................ 31
Hình 3-35: ATTS (20 mục) ............................................................................................................. 32
Hình 3-36: Tổng kết bản khảo sát ATTLS ................................................................................ 33
2
Hình 3-37: Tỷ lệ các câu trả lời (ATTLS).................................................................................. 34
Hình 3-38: Thống kê theo từng câu hỏi (ATTLS) ................................................................. 34
Hình 3-39: Các thông tin thống kê bản khảo sát của từng học viên ............................ 35
Hình 3-40: Kết quả khảo sát .......................................................................................................... 37
Hình 3-41: Tỷ lệ các câu trả lời của từng chủ đề .................................................................. 37
Hình 3-42: Tỷ lệ các phương án trả lời của từng câu hỏi ................................................ 38
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trước nền kinh tế hội nhập, việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông, đặc biệt là Internet, được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều biến chuyển
trong tất cả các lĩnh vực của xã hội. Và giáo dục cũng không nằm ngoài sự kì
vọng ấy.
Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Đặc điểm
của nền kinh tế này là dịch vụ sẽ là khu vực thu hút được nhiều lao động
tham gia nhất và là những lao động có tri thức cao. Do đó, việc nâng cao
hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự
tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình, hay cá nhân.
Việc ứng dụng một hệ thống quản lí học tập trực tuyến vào giáo dục chính là
một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Với một phần mềm quản lí học trực
tuyến, một giáo viên có thể tạo ra một lớp học trên mạng, đưa bài giảng có hình
ảnh, có âm thanh, có thể nhận mail, hỏi bài, trao đổi thắc mắc của sinh viên trực
tiếp với sinh viên trong diễn đàn hay chat, ngay cả có thể đưa bài thi lên mạng, tổ
chức thi trực tuyến, thu bài và chấm điểm ngay lập tức. Với một sinh viên, học
sinh có thể không cần đến lớp vẫn có thể nghe giảng, làm bài tập, trao đổi với giáo
viên, bạn bè những thắc mắc, các bạn cũng có thể làm bài kiểm tra, bài thi trực
tiếp và biết điểm ngay trên mạng. Như vậy, việc học tập không còn khó khăn về
không gian, thời gian nữa. Cũng không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học
đại học mà là học suốt đời. Hình thức học này không chỉ hoạt động qua môi
trường truyền thông vệ tinh mà còn sử dụng đào tạo từ xa và học tại nhà qua
Internet, đây là một hình thức học tập mới và rất thú vị.
Chính vì lí do trên mà tác giả đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống
giảng dạy chất lượng cao”
2
CHƯƠNG 1. CƠ BẢN VỀ E-LEARING
1.1 Khái niệm
Giáo dục trực tuyến (hay còn gọi là E-Learning) là phương thức học ảo thông
qua một máy vi tính nối mạng với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn giáo
trình và phần mềm cần thiết cho học viên học trực tuyến từ xa. giáo viên có thể
truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền cáp quang,hoặc mạng có băng
thông rộng (ADSL) hoặc kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN)
v.vMở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra một trường học
trực tuyến (E-school), mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có
các bài kiểm tra như cách thức học tập trung.
Ưu điểm của sự đào tạo trực tuyến là giảm thiểu chi phí đi lại, tiết kiệm thời
gian, không gian. Hơn nữa xây dựng cơ sở hạ tầng mạng không đòi hỏi kinh tế cao
Nhược điểm duy nhất của đào tạo trực tuyến là nếu người dùng (client) có đường
truyền chậm hoặc gói dữ liệu quá lớn, thông tin có khả năng xảy mất mát dữ.
Hiện nay, trên thị trường hiện có một số các phần mềm có tính năng đào tạo trực
tuyến tương tự, cả miễn phí lẫn thương mại: Moodle; Atutor; Blackboard; WebCT;
Desire2Learn; Dokeos; LRN; Sakai; Modular Claroline
1.2 Mô hình hệ thống
Hệ thống chính của e-learning là LMS (Learning Management System). Người
quản trị, người dạy, người học đều truy cập vào hệ thống này với những mục
tiêu khác nhau
Để quản lý tốt các khóa học, ngoài việc sử dụng các chức năng của hệ thống,
còn phải sử dụng các công cụ hỗ trợ việc xây dựng nội dung học tập nhằm thiết kế
các bài học được tốt hơn
3
Hình 1-1: Mô hình E-Learning
1.3 Ưu – nhược điểm của E-learning
Ưu điểm
Đối với lớp học truyền thống, E-Learning có những lợi thế
Thuận tiện:
Học tập phù hợp với tiến độ của mỗi học viên, hoàn cảnh người học, đảm bảo thời
gian học phù hợp với mọi học viên.
Chi phí, sự lựa chọn:
Chi phí cho một khóa học không cao (không tốn chi phí cho thời gian lên lớp,
phương tiện). Ngoài ra, người học có thể học vượt (bỏ qua các phần đã biết)
Sự linh hoạt
Khóa học có thể mở bất kỳ thời gian nào. Và nội dung học tập dễ dàng được cập
nhật.
Nhược điểm
Đối với người học, cần có tính độc lập và ý thức tự giác học tập cao. Phải
biết đưa ra kế hoạch cho vấn đề học tập của mình.
Đối với nội dung học tập: không thể đưa vào các bài học có tính chất thí
nghiệm, thực hành mà các công cụ chưa hỗ trợ minh họa tốt. Hệ thống
cũng không thể tác động đến các vấn đề liên quan đến rèn luyện, kỹ
năng hay thao tác.
4
1.4 Các hình thức học tập
Học trực tuyến
Học tập trực tuyến là hình thức học tập toàn khóa học trên môi trường
hệ thống mạng. Việc học tập này tập trung vào việc khai thác ưu điểm
của hệ thống e-learning, chưa quan tâm đến kết quả học thực chất của
người học.
Học hỗn hợp
Học tập hỗn hợp là hình thức học tập được kết hợp của hai hình thức: e-
learning và học kiểu truyền thống. Với cách này, người học ngoài việc
tiếp cận những lợi ích khi học trực tuyến, ngoài ra đối với những hạn
chế của e-learning thì được khắc phục với những buổi học dạng truyền
thống như: thực hành, thí nghiệm, thảo luận chính
Đây được coi là một hình thức học có thể đạt kết quả tốt hơn và khá phổ
biến so với giai đoạn hiện tại.
1.5 Nguồn lực cho E-learning
Người quản trị
Là người quản trị toàn bộ hệ thống, có chức năng và quyền hạn cao nhất
đối với hệ thống.Trợ giúp cho người dạy và người học các cơ bản trong
việc sử dụng và thiết lập khóa học, tài nguyên học tập.
Người dạy
Là thành viên chính trong việc cung cấp các khóa học, tài liệu khóa học trên
hệ thống.
Người dạy ngoài việc soạn thảo bài học, cần phải lên kế hoạch, sắp xếp bài
học theo một lịch trình cụ thể. Thiết lập những đánh giá, chỉ dẫn và trợ
giúp người học một cách thường xuyên và kịp thời.
Người học
Người học là thành viên trong tâm của hệ thống e-learning. Hệ thống được
thiếp lập, các khóa học được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của người
học.người học học tập theo lịch trình khóa học mà người dạy đã thiếp lập
(có thể bỏ qua nếu đã biết nội dung đó).
Ngoài việc học tập cá nhân, người học cũng sử dụng các tính năng mở
trong trên hệ thống để có thể trao đổi với các học viên khác hoặc trực tiếp
với giáo viên giảng dạy để đem lại kết quả tốt hơn
5
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Định nghĩa
Hệ thống quản lý học tập - LMS (Learning Management System) là một phần
mềm dùng quản lý các khóa học trực tuyến trên mạng Internet. LMS có nhiều
module khác nhau, tùy vào yêu cầu của từng hệ thống
2.1.2. LMS
LMS cho phép:
Đăng ký: người học đăng ký học tập thông qua môi trường mạng
Khóa học: các khóa học (kế hoạc, tài liệu) được thiết lập nhằm đáp ứng các
yêu cầu của đối tượng sử dụng
Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của người học và tạo các báo cáo.
Trao đổi thông tin: người học và người dạy, người quản trị có thể dễ dàng
trao đổi thông tin, thắc mắc, giải đáp qua các tính năng hỗ trợ: chat, forum,
message,
Kiểm tra: các bài kiểm tra với các hình thức khác nhau, giúp người dạy có
thể kiểm tra kiến thức người học sau các buổi học hoặc khóa học một cách
dễ dàng
2.2. MOODLE
2.2.1. Khái niệm
Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System -
LMS hoặc Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment)
mã nguồn mở, cho phép tạo các khóa học trực tuyến trên mạng Internet.
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning
Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục
điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống
LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết
tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng
hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan
tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán
LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các
chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle.
6
Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong
lĩnh vực giáo dục.
Moodle dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một thời gian
ngắn để làm quen và có thể sử dụng thành thạo. Giáo viên có thể tự cài và nâng
cấp Moodle.
Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép chỉnh sửa giao diện
bằng cách dùng các giao diện có trước hoặc tạo ra giao diện mới cho riêng mình..
Moodle phù hợp với nhiều cấp học và đối tượng (trường học, công ty,)
Hiện tại, trên thế giới có khoảng 216 quốc gia sử dụng và đã được dịch ra
75 ngôn ngữ khác nhau. Có trên 65000 tổ chức đã đăng kí tham gia cộng đồng
Moodle (theo và sẵn sàng giúp bạn giải quyết khó khăn. Nếu
bạn cần sự giúp đỡ chuyên nghiệp về cài đặt, hosting, tư vấn sử dụng Moodle,
phát triển thêm các tính năng mới, và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có,
Moodle phát triển dựa trên PHP (ngôn ngữ được dùng bởi các công ty Web
lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) có thể mở rộng từ một lớp học nhỏ đến
các trường đại học lớn trên 50.000 sinh viên (ví dụ đại học Open PolyTechnique
của Newzealand hoặc sắp tới đây là đại học mở Anh - Open University of UK,
trường đại học cung cấp đào tạo từ xa lớn nhất châu Âu, và đại học mở Canada,
Athabasca University). Người dùng có thể dùng Moodle với các database mã
nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL. Phiên bản 1.7 sẽ hỗ trợ thêm các
database thương mại như Oracle, Microsoft SQL.
Để biết mọi người nghĩ gì về Moodle, các nghiên cứu về Moodle, cũng như
so sánh Moodle với các hệ thống khác, bạn đọc tiếp tại:
Về tương lai phát triển của Moodle, bạn xem tại:
Cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập tháng 3 năm 2005 với mục
đích xây dựng phiên bản tiếng Việt và hỗ trợ các trường triển khai Moodle. Từ đó
đến nay, nhiều trường đại học, tổ chức và cá nhân ở Việt Nam đã dùng Moodle. Có
thể nói Moodle là một trong các LMS thông dụng nhất tại Việt Nam. Cộng đồng
Moodle Việt Nam giúp bạn giải quyết các khó khăn về cài đặt, cách dùng các tính
năng, cũng như cách chỉnh sửa và phát triển. Nhớ rằng cộng đồng Moodle Việt
Nam được xây dựng bằng chính Moodle
2.2.2. Quản lý khóa học
Cho phép người quản trị, giáo viên giảng dạy thêm, sửa, xóa, kích hoạt hoặc
tạm ngừng các khóa học
Cho phép ghi danh, chuyển tài khoản của người học vào các lớp học phù hợp.
Các khóa học được thiết lập mặc định: cho phép hiện thị khóa học trên giao
diện chính của hệ thống, số lượng khóa học, lịch trình học theo thời gian cụ thể,
7
các bài tập dạng liện hoàn và dung lượng tối đa cho phép người học được gửi lên
hệ thống (bài tập)
2.2.3. Quản lý thành viên
Hệ thống có các chứng năng sau nhằm hỗ trợ trong việc quản lý thành viên
đăng nhập hệ thống (người quản trị, người dạy, người học)
Authentication: cho phép chứng thực những thành viên tham gia hệ thống
Accounts: cho phép xem danh sách và chỉnh sửa tài khoản thành viên, them
thành viên mới,.
Permissions: phân quyền cho các thành viên trong hệ thống
2.2.4. Quản lý module
Tài nguyên: bao gồm các bài giảng, tài liệu t