I. Đặt vấn đề
Hệ thống giao thông là bộ khung tạo nên cấu trúc đô thị, là
huyết mạch và ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế đô thị.
Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững có
mối liên hệ mật thiết với quy hoạch đô thị phát triển bền vững.
Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững ựa
trên 3 trục cột:
• Bền vững về kinh tế;
• Bền vững về xã hội;
• Bền vững về môi trường.
27 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 5791 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo Giao thông đô thị phát triển bền vững mục tiêu hướng tới của các đô thị Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG MỤC TIÊU
HƯỚNG TỚI CỦA CÁC ĐÔ THỊ
VIỆT NAM
PGS.TS Vũ Thị Vinh
Hiệp hội các đô thị Việt Nam
TP Đà Nẵng 8-10/7/2015
HỘI THẢO GIAO THÔNG ĐÔ
THỊ BỀN VỮNG
I. Đặt vấn đề
Hệ thống giao thông là bộ khung tạo nên cấu trúc đô thị, là
huyết mạch và ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế đô thị.
Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững có
mối liên hệ mật thiết với quy hoạch đô thị phát triển bền vững.
Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững ựa
trên 3 trục cột:
• Bền vững về kinh tế;
• Bền vững về xã hội;
• Bền vững về môi trường.
Giới thiệu khái quát về Hiệp hội các
đô thị Việt Nam
Khái quát về GTCC ở các đô thị Việt Nam
Tỷ lệ % sử dụng GTCC trong các thành phố thị xã theo các vùng của Việt Nam
Các chỉ số
Vùng
Trung du
Miền núi
bắc Bộ
Vùng
Đồng
bằng
sông
Hồng
Vùng
Bắc
Trung
bộ và
duyên
hải miền
trung
Vùng
Tây
Nguyên
Vùng
Đông
Nam bộ
Vùng
Đồng
Bằng
sông
Cửu
Long
Tỷ lệ hành
khách sử
dụng GTCC (
xe buýt và tắc
xi) %
5,66 % 12,32% 5, 73% 10,25% 4,55% 8,72%
Nguồn : Dự án Hệ thống quan trắc đô thị Việt Nam được tài trợ bởi UN-HABITAT.
Hiện có 20/63 (chiếm 32%) tỉnh, thành phố triển khai lập Quy hoạch phát triển
VTHKCC bằng xe buýt cho thấy các địa phương thực sự chưa quan tâm đến
việc phát triển VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng. ( Báo
cáo Bộ GTVT 2014)
Tình hình sử dụng GTCC tại hai thành
phố lớn ở Việt Nam
Các lọai phương tiên giao thông sử dụng tại
hai TP đặc biệt của Việt Nam
Thành
phố
Xe buýt
%
Xe ô tô
con %
Xe máy và
xe đạp %
TP Hà Nội 11 5 84
TP Hồ Chí
Minh
9 6 85
TP Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ: 1-1,2%; các tỉnh, thành phố còn
lại nhỏ hơn 1%. (Theo báo cáo Bộ GTVT 2014)
TP. Hồ Chí Minh
TP Hà Nội
• Dân số Hà Nội đã tăng hơn ba lần trong
vòng 20 năm trở lại đây (1990: 2.2 triệu;
2009: 6.5 triệu)
• Tốc độ tăng trưởng: 3,5%/năm
• Dân số dự kiến: 2020: 7.3 - 7.9 triệu
2030: 9.0 - 9.2 triệu
• Dân số tăng đi kèm với mở rộng đô thị
• Hà Nội - đô thị xe máy chiếm vai trò chủ
đạo
63 % chuyến đi thực hiện bằng xe máy
25 % chuyến đi thực hiện bằng xe đạp
5 % chuyến đi thực hiện bằng xe ôtô
7% chuyến đi thực hiện bằng xe buýt
Bối cảnh - tăng trưởng và đi lại của Hà Nội
www.themegallery.com Company Logo
CÁC BẤT CẬP
QUY HOẠCH
• Cơ cấu quy hoạch chưa hợp lý
• Thiếu đường cả chiều dài lẫn diện tích đất dành cho đường
• Mạng lưới đường phân bổ không đồng đều.
• Phân loại đường không rõ ràng
• Thiếu các tuyến đường liên kết trong hệ thống đường phố như
đường vành đai và đường hướng tâm, các đường khu vực với
các đường chính do mạng lưới đường phụ chưa hoàn chỉnh
• Thiếu bãi đỗ xe
• Thiếu không gian cho người đi bộ
www.themegallery.com Company Logo
CÁC BẤT CẬP
TỔ CHỨC GIAO THÔNG
• Phương tiện GTCN phát triển không kiểm soát được
• Phương tiện GTCC còn hạn chế
• Các nút giao thông kém hiệu quả (đèn rẽ trái ít, chu kỳ không
hợp lý)
• Chế tài xử phạt chưa nghiêm
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ
• Ý thức người dân chưa cao
• Năng lực trong tổ chức quản lý giao thông của đội ngũ cán bộ
chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giải bài toán tắc nghẽn giao thông
của Hà Nội với nhiều gian nan
-BỊT NGÃ BA, NGÃ TƯ
-ĐỔI GIỜ LÀ M VIỆC, GIỜ HỌC TẬP
-XÂ Y DỰNG CẦU SẮT NHẸ
- XÂ Y DỰNG TUYẾN XE BUÝ T NHANH
- XÂ Y DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT
ĐÔ THỊ TRÊ N CAO
www.themegallery.com Company Logo
Xây dựng cầu vượt nhẹ của Hà Nội
www.themegallery.com Company Logo
Lắp đặt hệ thống camera tại các nút giao thông
• Nghiên cứu dựa trên Quy hoạch tổng
thể đến 2030 và tầm nhìn đến 2050
Phát triển các đường vành đai và
đường xuyên tâm
Nâng cấp các tuyến đường hiện tại
Xây mới các cầu bắc qua sông Hồng
Mở rộng hệ thống giao thông công
cộng - các tuyến Metro với các đoạn
trên cao và đi ngầm
Quy hoạch hệ thống Giao thông TP Hà Nội đến năm
2030 và tầm nhìn 2050
Đường sắt đô thị - Hệ thống vận tải hành
khách công cộng đến năm 2030
Bài toán khắc phục tắc nghẽn giao
thông của Thủ đô Hà Nội
Tuyến BRT và hai tuyến đường sắt đô thị
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
KHI XÂY DỰNG CÁC TUYẾN GTCC CÓ
SỨC CHUYÊN CHỞ LỚN CHO HÀ NỘI
Phát triển hướng đến GTCC
Transit Oriented Development (TOD)
Đó ́ là sự phát triển:
• Diễn ra trong vòng 1/2 dặm (0.8km) quanh trạm dừng
GTCC
• Được nối với mạng lưới đường có thể đi bộ và xe máy
• Bao gồm hỗn hợp đa dạng các hình thức sử dụng – bán
lẻ, cư trú, làm việc ...
• Có cách xử lý đậu xe thích hợp -- ở phía sau các tòa
nhà, cách xa vỉa hè, dung lượng ít
• Có nhiều loại hình, qui mô nhà ở khác nhau
• Có mật độ dân số thích hợp với khu vực đó
Sử dụng đất Giao thông
Đầu tư và các chính sách
trong giao thông sẽ ảnh
hưởng đến khả năng đi
lại, kết nối & tiếp cận.
Loại hình, địa điểm và
quy mô sử dụng đất hiện
tại và tương lai có ảnh
hưởng to lớn đến hệ
thống giao thông.
Làm thế nào để thực hiện
“Thành phố hướng đến GTCC” ?
-Cải thiện dịch vụ xe buýt
-Xây dựng đường xe điện/xe điện ngầm
-Hạn chế sử dụng xe máy & xe hơi
Các chính sách về giao thông là cần thiết, nhưng cũng
cần sự phối hợp giữa “Giao thông” và “Sử dụng đất”.
Vấn đề tổ chức TOD
Quá trình thích hợp để thực hiện TOD
(Chiến lược phát triển không gian)
Người dân trong khu vực mở
rộng đô thị vô trật tự có thể sẽ
không sử dụng GTCC do khả
năng tiếp cận kém
GTCC không thể hoàn lại
vốn
Vị trí nhà ở cần được tập trung
quanh trạm GTCC
Cần phải kết hợp khu nhà ở, khu
thương mại & cải thiện khả năng
tiếp cận
BRT kết nối với các tuyến GTCC khác và bố trí
các trạm xe đạp tại TP Quảng Châu
An toàn cho người đi xe đạp, đi bộ và các trạm
xe đạp dọc theo tuyến BRT
Hợp phần “Hỗ trợ đối với sở Quy hoạch và Kiến trúc
Thành phố Hà Nội (HDPA) cho Quy hoạch đô thị (gói
thầu CS05 (03/HP2-TV)”
Khó khăn đối với Hà Nội
- Ngay trong quy hoạch giao thông cũng chưa tiến hành TOD
nên việc tích hợp giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch
sử dụng đất trong các đồ án quy hoạch phan khu và quy
hoạch chi tiết sẽ gặp phải khó khăn khi triển khai ngoài thực
tế.
- Không có hệ thống đường xe đạp hoàn chỉnh
- Không có hệ thống đường đi bộ thuận lợi cho người đi bộ
Vì vậy việc phát huy hiệu quả sử dụng của các tuyến GTCC có
sức chuyên chở lớn sẽ không cao và điều đó sẽ ảnh hưởng
tới tính hiệu quả trong đầu tư.
WB đã hỗ trợ cho TP Hà Nội thực hiện
Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội
Kết luận
• Giao thông xe máy và kinh tế vỉa hè là nét đặc trưng của hầu hết
các đô thị Việt Nam
• Phát triển dựa trên định hướng giao thông vận tải công cộng
(Transit-Oriented Development - TOD) là vấn đề cần được quan
tâm ngay từ trong công tác quy hoạch đô thị, Đây chính là một sự
thay đổi lớn từ trong nhận thức của các nhà quy hoạch và các nhà
quản lý điều hành.
• Trong các loại phương tiện giao thông, vận tải công cộng công suất
lớn là giải pháp hiệu quả hơn cả đối với những nơi có mật độ dân
cư với các hoạt động kinh tế tập trung. Ngược lại, vận tải công cộng
công suất lớn chỉ có thể hiệu quả khi đủ lượng người sử dụng.
• Do vậy, dọc các tuyến vận tải công cộng có thể/cần phải xây dựng
với mật độ cao để một lượng rất lớn cư dân có thể sinh sống và làm
việc.
• Phát triển dựa vào giao thông công cộng chính là chìa khóa mà các
đô thị lớn ở Việt Nam cần hướng tới
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị
đã lắng nghe!