Khóa luận Ảnh hưởng của một số nông dược đến sâu non ruồi đục lá Liriomyza huidobrenesis và ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây tại Đà Lạt - Lâm Đồng

• Mục đích • Xác định loại nông dược trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis tốt và ít độc với ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây. → Xây dựng biện pháp quản lý ruồi đục lá khoai tây tại Lâm Đồng. • Yêu cầu • Xác định được hiệu quả phòng trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis của các loại thuốc thí nghiệm. • Đánh giá được ảnh hưởng của các loại thuốc thí nghiệm đến quần thể ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis.

pdf37 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của một số nông dược đến sâu non ruồi đục lá Liriomyza huidobrenesis và ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây tại Đà Lạt - Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP * SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY LOAN GVHD: TS. TRẦN THỊ THIÊN AN KS. VŨ THỊ THÚY NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Giới thiệu II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu III. Kết quả và thảo luận IV. Kết luận và đề nghị * I. GIỚI THIỆU * Hình 1.1 Ruồi đục lá L. huidobrensis gây hại Hình 1.2 Nông dân phun thuốc trừ ruồi đục lá L. huidobrensis hại khoai tây I. GIỚI THIỆU • Mục đích • Xác định loại nông dược trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis tốt và ít độc với ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây. → Xây dựng biện pháp quản lý ruồi đục lá khoai tây tại Lâm Đồng. • Yêu cầu • Xác định được hiệu quả phòng trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis của các loại thuốc thí nghiệm. • Đánh giá được ảnh hưởng của các loại thuốc thí nghiệm đến quần thể ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis. * II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm • Thí nghiệm được thực hiện từ 2/2011 đến 5/2011. Tại thôn Lộc Quý – xã Xuân Thọ – Đà Lạt – Lâm Đồng. * Hình 2.1 Địa điểm thí nghiệm 2.2 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm * Hình 2.2 Ruộng khoai tây thí nghiệm Hình 2.3 Các loại thuốc thí nghiệm Hình 2.4 Dụng cụ thí nghiệm 2.3 Bố trí thí nghiệm Bảng 2.1 Nghiệm thức thí nghiệm * Tên nghiệm thức Liều lượng Nghiệm thức 1 Oshin 20WP + Netoxin 18SL 0,2 kg/ha + 1,25 l/ha Nghiệm thức 2 Trigard 100SL 2 l/ha Nghiệm thức 3 Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC 1,5 l/ha Nghiệm thức 4 Radian 60SC 0,4 l/ha Nghiệm thức 5 Đối chứng phun thuốc theo nông dân Nghiệm thức 6 Đối chứng phun nước lã 2.3.1 Số lần phun thuốc trên ruộng thí nghiệm • Ở nghiệm thức thí nghiệm • Phun lần 1: khi cây được 32NST • Phun lần 2: khi cây được 42 NST • Phun lần 3: khi cây được 67 NST * Lần phun thuốc Loại thuốc Thời điểm NST Liều lượng 1 Abatin 5.4EC + Trigard 100SL + Sherbush 25ND 27 1,4 L/ha + 1 L/ha + 1,4 L/ha. 2 Abatin 5.4EC + Trigard 100SL + Visher 25ND 34 1,4 L/ha + 1 L/ha + 1,4 L/ha 3 Elicol 12ME + Caster 630WP 37 1,5 L/ha + 1,5 kg/ha 4 Yamida 10WP + Sherbush 25ND + Visher 25ND 40 1,4 kg/ha + 1,4 l/ha + 1,4 l/ha. 5 Newsgard 25WP + Yamida 10WP + Abatin 5.4EC 47 1,5 kg/ha + 4kg/ha + 1,4 l/ha 6 Trigard 100SL + Callous 500EC + Abatin 5.4EC 69 0,5 l/ha + 2 l/ha + 1,4 l/ha. * Bảng 2.2 Số lần phun thuốc theo nông dân 2.3.2 Thời gian và phương pháp chọn cây theo dõi * Nguồn: Plant Diseases: Their Biology and Social Impact. Pages/PotatoLateBlightPlantDiseasesPlant.aspx Điểm điều tra trên ô thí nghiệm 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi a) Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm đến sự gây hại của ruồi đục lá L. huidobrensis •Hiệu quả quản lý sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis và ong ký sinh của các loại thuốc thí nghiệm sau 2 lần phun. * Hình 2.5 Sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis sống trên lá khoai tây 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) • Mật số sâu non trung bình trên lá. • Số đường đục trên lá. • Tỉ lệ (%) lá bị hại. • Chỉ số (%) lá bị hại. * Hình 2.6 Lá khoai tây điều tra 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) b) Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm đến quần thể ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis. •Thành phần ong ký sinh sâu non. •Tần suất xuất hiện ong ký sinh sâu non. •Tỉ lệ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis bị ong ký sinh. * Hình 2.7 Mẫu sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis Hình 2.8 Mẫu ong ký sinh ruồi đục lá 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) • Tỉ lệ tiền nhộng ruồi đục lá bị ong ký sinh. c) Mật độ bọ trĩ, bọ phấn (con/lá). * Hình 2.8 Tiền nhộng ruồi đục lá L. huidobrensis Hình 2.9 Tiền nhộng ruồi đục lá L. huidobrensis giữ trong phòng thí nghiệm 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) d) Thu hoạch •Trọng lượng củ/bụi (kg/bụi) •Số củ/bụi (củ/bụi) •% củ loại I •NSTT (tấn/ha) •NSTP (tấn/ha) •Hiệu quả kinh tế * Hình 2.10 Thu hoạch khoai tây thí nghiệm Các công thức sử dụng • MSSNTB trên lá = Tổng sâu non trên 150 lá/ 150 • Số đường đục/lá = Tổng đường đục trên 150 lá/150 • Tỉ lệ lá bị hại (%) = (Số lá bị hại / Tổng số lá điều tra)*100 • Chỉ số lá bị hại (%) = [(1*n1 + *n2+5*n5)/(n*N)]*100 • Đánh giá hiệu lực thuốc thí nghiệm sau 2 lần xử lý theo công thức Henderson – Tiltion. H(%) = [1-(Ta*Ca)/(Tb*Cb)]*100 * Các công thức sử dụng • Tần suất xuất hiện (%) = (Tổng số OKS của 1 loài/ Tổng số OKS thu được)*100 • Tỷ lệ SN (nhộng) bị ký sinh = (Tổng số OKS hiện diện/ Tổng số SN (nhộng)*100 • Trọng lượng củ/bụi (kg/bụi) = (TL củ của 30 bụi)/30 • Số củ/bụi (củ/bụi) = số củ trên 30 bụi/30 • % củ loại I = (TL củ loại I trên 30 bụi/TLTB củ trên 30 bụi)*100 * Các công thức sử dụng • NSTT (tấn/ha) = (Năng suất trên ô thí nghiệm *10000)/200 • NSTP (tấn/ha) = (Trọng lượng củ bán được được trên ô NT *10000)/200 • Tổng thu = NSTP*1000 * giá bán/kg • HQKT = Tổng thu – Tổng chi * III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Bảng 4.1 Hiệu quả quản lý sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis và ong ký sinh của thuốc thí nghiệm sau 2 lần phun trên ruộng khoai tây Nghiệm thức Hiệu lực thuốc thí nghiệm sau 2 lần phun thuốc (%) Tỉ lệ sâu non bị ong ký sinh sau 2 lần phun thuốc (%) 5NSP 10NSP 5NSP 10NSP 1. Oshin 20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 44,5 40,2 34,0 32,0 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 78,5 70,9 30,0 34,0 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 43,7 46,3 36,0 40,0 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 68,7 63,3 36,0 38,0 Ghi chú: NSP: ngày sau phun * Đồ thị 4.1 Diễn biến mật số sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis trên ruộng khoai tây thí nghiệm * Bảng 4.3 Mật số trung bình đường đục của sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis trên ruộng khoai tây thí nghiệm Nghiệm thức MSĐĐTB (Đường đục /lá) % so với ĐC % so với ND 1. Oshin 20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 40,7 - 32,7 - 23,4 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 32,7 - 46 - 38,4 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 45,9 - 24,1 - 13,6 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 34,5 - 43 - 35 5. ĐC phun thuốc theo ND 53,2 - 12,07 - 6. ĐC phun nước lã 60,5 - + 12, 07 * Ghi chú: MSĐĐTB: Mật số đường đục trung bình; ĐC: Đối chứng; ND: Nông dân *Đồ thị 4.3 Diễn biến tỉ lệ lá bị hại do sâu non của ruồi đục lá L. huidobrensis gây hại trên ruộng khoai tây thí nghiệm *Đồ thị 4.4 Diễn biến chỉ số lá bị hại do sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis trên ruộng khoai tây thí nghiệm Ngiệm thức Thành phần và tần suất xuất hiện của ong ký sinh sâu non ruồi đục lá trên ruộng thí nghiệm Họ Braconidae Họ Eulophidae Họ Pteromalidae Opius spp. Dacnusa sasakawai Neochrysocharis formosa Sphaeripalpus sp. Thinodytes cyzius Tần suất xuất hiện (%) 1. Oshin 20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 99,10 0,00 0,90 0,00 0,00 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 99,30 0,00 0,00 0,65 0,00 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 98,70 0,00 0,00 1,31 0,00 5. ĐC phun thuốc theo ND 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 6. ĐC phun nước lã 97,80 1,11 0,00 0,55 0,55 * Bảng 4.6 Thành phần và tần suất xuất hiện của ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis trên ruộng khoai tây thí nghiệm *Ong Dacnusa sasakawai Ong Opius spp. Ong Thinodytes cizyus Ong Sphaeripalpus sp. Ong Neochrysocharis formosa Ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis Nghiệm thức TLTB sâu non bị ký sinh (%) TLTB tiền nhộng bị ký sinh(%) TLTB % so với ĐC % so với ND TLTB % so với ĐC 1. Oshin 20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 17,2 -52,5 + 3,6 14 -64,2 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 19,8 -45,3 + 19,3 11 -70,2 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 29,8 -17,7 + 79,5 24 -37,3 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 29,4 -18,8 + 77,1 28 -26,9 5. ĐC phun thuốc theo ND 16,6 -54,1 - 0 - 6. ĐC phun nước lã 36,2 - + 54,1 38 - * Bảng 4.7 Tỉ lệ sâu non và tiền nhộng ruồi đục lá L. huidobrensis bị ong ký sinh trên ruộng khoai tây thí nghiệm Ghi chú: TLTB: Tỉ lệ trung bình; ĐC: Đối chứng; ND: Nông dân Đồ thị 4.6 Mật số trung bình bọ trĩ trên ruộng khoai tây thí nghiệm * *Đồ thị 4.7 Mật số trung bình bọ phấn trên ruộng khoai tây thí nghiệm Nghiệm thức TLTB củ /bụi (kg/bụi) Số củ TB/bụi (củ/bụi) % củ loại I /bụi NSTP quy đổi (tấn/ha) NSTT quy đổi (tấn/ha) 1. Oshin20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 0,75 5,77 72 21,64 28,85 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 0,87 7,27 80 28,09 32,19 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 0,82 6,90 68 22,72 30,30 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 0,94 7,33 80 30,58 35,62 5. ĐC phun thuốc theo ND 0,76 6,30 70 21,27 29,98 6. ĐC phun nước lã 0,71 6,43 65 18,45 26,88 * Ghi chú: TLTB: Trọng lượng trung bình; NSTP: Năng suất thương phẩm; NSTT: Năng suất thực tế Bảng 4.8 Năng suất khoai tây trong thí nghiệm Nghiệm thức Hiệu quả kinh tế /ha NSTP (tấn/ha) Tổng thu (VND/ha) Tổng chi (VND/ha) Lãi (VND/ha) 1. Oshin 20WP + Netoxin 18SL (0,2 kg/ha + 1,25 l/ha) 21,64 194.760.000 86.140.000 107.916.000 2. Trigard 100SL (2 l/ha) 28,09 252.810.000 91.200.000 161.610.000 3. Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC (1,5 l/ha) 22,72 204.480.000 86.140.000 118.340.000 4. Radian 60SC (0,4 l/ha) 30,58 275.220.000 90.000.000 185.200.000 5. ĐC phun thuốc theo ND 21,27 191.430.000 96.022.000 95.408.000 6. ĐC phun nước lã 18,45 166.050.000 80.000.000 86.050.000 * Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế về thuốc trừ ruồi đục lá L. huidobrensis trên ruộng khoai tây thí nghiệm IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * 4.1 Kết luận • Thuốc trừ sâu Radian 60SC có khả năng kiểm soát tốt sự gây hại của sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis và ít ảnh hưởng tới ong ký sinh sâu non ruồi đục lá. • Trên ruộng khoai tây có 5 loài ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis là Opius spp., Sphaeripalpus sp., Neochrysocharis formosa, Thinodytes cyzius, Dacnusa sasakawai. * 4.1 Kết luận • Trong 4 loại thuốc thí nghiệm thì Radian 60SC và hỗn hợp Oshin 20WP + Netoxin 18SL có khả năng giảm mật số bọ trĩ trên ruộng. • Thuốc Radian 60SC làm giảm mật số bọ phấn trên ruộng khoai tây. • Ruộng sử dụng thuốc Radian 60SC thu được năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. * 4.2 Đề nghị • Nên sử dụng thuốc Radian 60SC quản lý ruồi đục lá vì hiệu quả phòng trừ ruồi cao nhưng ít ảnh hưởng tới ong ký sinh sâu non. • Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thuốc trên ở nhiều địa điểm vào những thời điểm khác nhau để đưa ra biện pháp quản lý ruồi đục lá trên khoai tây tốt và khuyến cáo cho bà con nông dân. * *
Luận văn liên quan