Việt Nam trong xu thế hội nhập, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
xây dựng nền kinh tế tri thức, công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước.
Cùng với công cuộc cải cách hành chính nhà nước theo định hướng xây dựng nền hành
chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến
tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng về đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới. Xây dựng đội
ngũ CBCCVC chuyên nghiệp, có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự
phát triển đất nước; xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, nền kinh tế
số và xã hội số Với định hướng ấy, đòi hỏi phải có đội ngũ công chức có năng lực nhất
định, đủ khả năng làm việc trong môi trường Quốc tế, chuyên nghiệp và chất lượng cao
khi tham gia làm việc trong cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước (HCNN). Trên quan
điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có đủ
phẩm chất, năng lực, trình độ đáp yêu cầu cải cách nền HCNN. Xây dựng nền công vụ
“Chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”. Hội nhập quốc tế và
CNH-HĐH đất nước. Ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Nghị quyết 30c về Chương
trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước (CCHCNN) giai đoạn 2011-2020, với
nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC): Đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự
nghiệp phát triển đất nước; Có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng
lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thông qua các hình thức đào
tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả; . [101]. Ngày 15/7/2021 Chính phủ ban hành
Nghị quyết 76 về Chương trình tổng thể CCHCNN giai đoạn 2021-2030 với nhiệm vụ
đến năm 2025: Xây dựng được đội ngũ CBCCVC có cơ cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn
chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định; đến năm 2030: Xây dựng
được đội ngũ CBCCVC chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý;
đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang
tầm nhiệm vụ có đủ khả năng làm việc trong môi trường quốc tế [102].
255 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân Thành phố trực thuộc trung ương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN XUÂN TIẾN
ĐỀ TÀI: NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP
PHÒNG THUỘC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG TRONG BỐI CẢNH CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN XUÂN TIẾN
ĐỀ TÀI: NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP
PHÒNG THUỘC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG TRONG BỐI CẢNH CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà
2. TS. Tạ Ngọc Hải
HÀ NỘI -- 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.
Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày ... tháng 8 năm 2023
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Xuân Tiến
ii
LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia, tôi đã hoàn
thành luận án “Năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên
môn của Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương trong bối cảnh cải cách hành
chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay”. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc nhất tới tập thể nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu luận án: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà – Trưởng khoa Khoa
Khoa học Liên ngành, Học viện Hành chính Quốc gia và TS. Tạ Ngọc Hải – Nguyên Phó
Viện trưởng Viện khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ.
Đồng thời, nghiên cứu sinh xin gửi lời cám ơn trân trọng tới lãnh đạo Học viện
Hành chính quốc gia; lãnh đạo Khoa Khoa học Hành chính - Tổ chức nhân sự; lãnh đạo
Khoa Sau đại học; cùng các thầy cô giáo tại HVHCQG đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình
giúp đở, góp ý về chuyên môn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cám ơn tới cán bộ, công chức công tác tại Sở Nội vụ;
Đơn vị cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh; thành
phố Đà Nẵng; thành phố Hải Phòng; thành phố Cần Thơ; các cơ quan đã hợp tác và hỗ trợ
cho NCS trong quá trình thực hiện khảo sát để thu thập số liệu thực tiễn, thông tin thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu.
Cám ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã chia sẽ, hỗ trợ về tài liệu, động viên
về tinh thần, chia sẽ công việc giúp nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn
thành đề tài luận án.
Tuy nhiên, do vẫn còn những giới hạn trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện nội
dung của luận án. Vì vậy, có thể vẫn còn tồn tại những thiếu sót, những vấn đề cần tiếp
tục nghiên cứu, xem xét thêm nhằm có thể vận dụng, ứng dụng phù hợp với thực tiễn ở
nước ta. Vì vậy, NCS rất mong muốn nhận được sự góp ý của quý cơ quan, nhà khoa học,
cán bộ, công chức, bạn bè và đồng nghiệp, chia sẽ, động viên giúp cho NCS để tiếp tục
nghiên cứu hoàn thiện các vấn đề có liên quan./.
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả luận án
Nguyễn Xuân Tiến
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI NÓI ĐẦU ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
DANH MỤC BIỂU - ĐỒ THỊ xii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 13
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 14
7. Những đóng góp mới của luận án 15
8. Kết cấu của luận án 16
PHẦN NỘI DUNG 17
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG
NGHIÊN CỨU
17
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 17
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu năng lực lãnh đạo, quản lý và năng lức
chuyên môn của người đứng đầu đơn vị hành chính cấp phòng
17
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu năng lực công chức lãnh đạo, quản lý đơn
vị hành chính cấp phòng trong cơ quan hành chính nhà nước
22
1.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp
phòng thuộc Sở và huyện trong cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
31
1.2. Giá trị của các nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên
cứu
32
iv
1.2.1. Tổng quan các giá trị nghiên cứu dưới góc độ tiếp cận của đề tài luận án 32
1.2.2. Những “khoảng trống” trong các công trình nghiên cứu từ góc độ nghiên
cứu của luận án
34
1.2.3. Một số vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu 356
1.3. Hướng nghiên cứu 36
1.3.1. Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở phù hợp với định hướng cải cách hành
chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay 36
1.3.2. Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ cấp phòng
và công chức lãnh đạo, quản lý đơn vị cấp phòng thuộc Sở 37
1.3.3. Nghiên cứu chuẩn mực đo lường năng lực công chức lãnh đạo, quản lý
cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc
trung ương phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính nhà nước
38
Tiểu kết chương 1 39
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA UỶ
BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
41
2.1. Khái quát chung về công chức lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc cơ
quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
41
2.1.1. Công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng 41
2.1.2. Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung
ương
44
2.1.3. Công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của
Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương
46
2.1.4. Vai trò, đặc điểm, chức trách, nhiệm vụ của công chức lãnh đạo, quản lý
cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc
Trung ương
47
2.2. Năng lực công chức lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên
môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
50
2.2.1. Một số khái niệm 50
2.2.2. Cấu trúc năng lực của công chức lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc cơ
quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
60
2.3. Bối cảnh cải cách hành chính nhà nước đặt ra những yêu cầu đối với
công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ
ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
62
2.3.1. Cải cách hành chính nhà nước 62
2.3.2. Sự tác động của cải cách hành chính đến công chức lãnh đạo, quản lý cấp
phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc
trung ương
66
v
2.4. Yêu cầu về năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ
quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước
68
2.4.1. Cở sở xác định các yêu cầu về năng lực của LĐQL cấp phòng trong bối
cảnh cải cách hành chính nhà nước
68
2.4.2. Nội dung yêu cầu năng lực của công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng
thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung
ương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước
70
2.4.2.1. Về năng lực lãnh đạo, quản lý của công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng
thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung
ương
70
2.4.2.2. Về năng lực chuyên môn của công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng
thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung
ương
72
2.4.2.3. Sự khác biệt về năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc
các Sở chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau của Uỷ ban nhân dân thành phố trực
thuộc trung ương
73
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực công chức lãnh đạo quản lý cấp
phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực
thuộc trung ương
76
2.5.1. Các yếu tố khách quan 76
2.5.2. Các yếu tố chủ quan 78
Tiểu kết chương 2 79
Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA UỶ
BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
80
3.1. Khái quát về đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội và tình hình đội ngũ công
chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban
nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
80
3.1.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội của các đơn vị hành chính thành phố trực
thuộc trung ương
80
3.1.2. Tình hình về đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ
quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
84
3.2. Thực trạng đánh giá, xếp loại năng lực thực thi công vụ đội ngũ công
chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban
nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
85
3.2.1. Tình hình đánh giá, xếp loại năng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức
lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân
thành phố trực thuộc trung ương
85
vi
3.2.2. Khảo sát thực trạng đánh giá, xếp loại năng lực thực thi công vụ đối
với công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của
Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
88
3.3. Thực trạng đánh giá nội dung nghiên cứu năng lực công chức lãnh đạo,
quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành
phố trực thuộc trung ương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước
93
3.3.1. Thực trạng khảo sát nội dung nghiên cứu năng lực lãnh đạo, quản lý đối
với công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ
ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
94
3.3.2. Thực trạng khảo sát nội dung nghiên cứu năng lực chuyên môn đối với
công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban
nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
102
3.3.3. Thực trạng khảo sát nội dung nghiên cứu mức độ cần thiết giữa năng lực
lãnh đạo, quản lý và năng lực chuyên môn đối với công chức lãnh đạo, quản lý
cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc
trung ương
109
3.4. Đánh giá chung 113
3.4.1. Những ưu điểm 113
3.4.1.1. Về năng lực lãnh đạo, quản lý 113
3.4.1.2. Về năng lực chuyên môn 115
3.4.2. Những hạn chế 117
3.4.2.1. Về năng lực lãnh đạo, quản lý 117
3.4.2.2. Về năng lực chuyên môn 119
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 121
Tiểu kết chương 3 124
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH
ĐẠO QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CỦA
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
126
4.1. Phương hướng nâng cao năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp
phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực
thuộc trung ương trong cải cách hành chính nhà nước
126
4.2. Giải pháp nâng cao năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng
thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc
trung ương đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước
134
vii
4.2.1. Hoàn thiện thể chế quy định tiêu chuẩn cấp độ năng lực và mức đáp ứng
năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của
Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
134
4.2.2. Xây dựng khung năng lực riêng cho từng chức danh công chức lãnh đạo,
quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố
trực thuộc trung ương
137
4.2.3. Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với khung năng lực
riêng cho từng chức danh công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan
chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
141
4.2.4. Đổi mới phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm, đánh giá, luân chuyển đối với
công chức lãnh đạo, quản lý đơn vị cấp phòng thuộc Sở của Uỷ ban nhân dân
thành phố trực thuộc trung ương
146
4.2.5. Nâng cao chỉ số mức độ đáp ứng của các tiêu chí thuộc các yếu tố cấu
thành năng lực đối với công chức LĐQL cấp phòng thuộc Sở của UBND thành
phố TTTW đáp ứng yêu cầu CCHCNN
153
4.2.6. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ của công chức lãnh đạo,
quản lý cấp phòng thuộc cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố
trực thuộc trung ương
158
4.2.7. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy các cấp, thủ trưởng cơ quan, đơn
vị đối với phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc cơ quan
chuyên môn của Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
161
4.3. Một số kiến nghị 163
Tiểu kết chương 4 165
PHẦN KẾT LUẬN 167
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
170
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171
DANH MỤC PHỤ LỤC VÀ PHỤ LỤC 179
===================
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Diễn giải
1 QLNN Quản lý nhà nước
2 QLHCNN Quản lý hành chính nhà nước
3 HCNN Hành chính nhà nước
4 HCC Hành chính công
5 CQHCNN Cơ quan Hành chính nhà nước
6 CCHCNN Cải cách hành chính nhà nước
7 TCHCNN Tổ chức Hành chính nhà nước
8 CBCC Cán bộ, công chức
9 CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức
10 HĐND Hội đồng nhân dân
11 UBND Ủy ban nhân dân
12 CQĐP Chính quyền địa phương
13 CQCM Cơ quan chuyên môn
14 CMNV Chuyên môn, nghiệp vụ
15 CN, NV Chức năng, nhiệm vụ
16 CQ, ĐV Cơ quan, đơn vị
17 LĐQL Lãnh đạo, quản lý
18 LLCT Lý luận chính trị
19 TTTW Trực thuộc trung ương
20 TTHC Thủ tuch hành chính
21 VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật
ix
22 ĐVNSCL Đơn vị sự nghiệp công lập
23 ĐVCP Đơn vị cấp phòng
24 ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng
25 CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
26 XHCN Xã hội chủ nghĩa
27 CT-XH Chính trị - xã hội
28 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
29 ASK Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ
30 KHCN Khao học – Công nghệ
31 CNTT Công nghệ thông tin
===================
x
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Tên bảng
biểu
Nội dung Trang
Bảng 1.1
Các yếu tố năng lực trong mối quan hệ giữa năng lực lãnh đạo,
quản lý và năng lực chuyên môn của công chức LĐQL đơn vị cấp
phòng của Sở
38
Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng Sở thuộc UBND thành phố TTTW 44
Bảng 2.2
Cơ cấu số lượng cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố
TTTW
45
Bảng 2.3 Một số định nghĩa về năng lực 51
Bảng 2.4
Tổng quan chuẩn năng lực công chức LĐQL cấp phòng thuộc Sở
của Chính quyền địa phương ở đô thị và Chính quyền địa phương
ở Nông thôn
59
Bảng 2.5
Mô tả 5 cấp độ năng lực công chức LĐQL đối với công chức
LĐQL đơn vị cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
61
Bảng 2.6
Tổng quan sự khác biệt năng lực công chức lãnh đạo, quản lý
giữa các đơn vị cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
74
Bảng 3.1
Cơ cấu công chức LĐQL cấp phòng thuộc CQCM của UBND
thành phố TTTW
84
Bảng 3.2
Về xếp loại đánh giá công chức của UBND thành phố Hà Nội và
UBND thành phố Hồ Chí Minh và UBND thành phố Đà Nẵng
năm 2020, 2021 và 2022
87
Bảng 3.3
Tổng hợp kết quả phân tích độ lệch giữa mức độ cần thiết năng
lực LĐQL và mức độ đáp ứng năng lực LĐQL của công chức
LĐQL ĐVCP thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
95
Bảng 3.4
Tổng hợp kết quả phân tích độ lệch giữa mức độ cần thiết năng
lực chuyên môn và mức độ đáp ứng NLCM của công chức LĐQL
ĐVCP thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
103
Bảng 3.5
Mô tả mức độ đáp ứng năng lực LĐQL và năng lực chuyên môn
cần thiết của công chức LĐQL ĐVCP thuộc Sở của UBND thành
phố TTTW trong CCHCNN
110
Bảng 4.1
Phân định tổng quan tiêu chí năng lực lãnh đạo, quản lý; năng lực
chuyên môn
139
Bảng 4.2
Tổng quát chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu hồ sơ
năng lực vị trí tương ứng với tiêu chuẩn cấp độ năng lực vị trí
công tác; năng lực LĐQL; năng lực chuyên môn
143
xi
Bảng 4.3
Phân định tỉ trọng năng lực để xây dựng chương trình đào tạo,
bồi dưỡng theo tiêu chuẩn cấp độ quản lý trong tổ chức
145
Bảng 4.4 Dạng tổng quát đo lường các yếu tố năng lực LĐQL 149
Bảng 4.5 Dạng tổng quát đo lường các yếu tố năng lực chuyên môn 150
Bảng 4.6
Khung tiêu chuẩn các yếu tố năng lực LĐQL đơn vị cấp phòng
thuộc Sở
151
Bảng 4.7
Khung tiêu chuẩn các yếu tố năng lực chuyên môn đơn vị cấp
phòng thuộc Sở
152
Bảng 4.8
Tiêu chuẩn chỉ số đáp ứng của các yếu tố năng lực LĐQL ĐVCP
thuộc Sở
157
Bảng 4.9
Tiêu chuẩn chỉ số đáp ứng của các yếu tố năng lực chuyên môn
ĐVCP thuộc Sở
157
===================
xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ
Tên bảng biểu Nội dung Trang
Biểu đồ 2.1 Về các cấp độ quản lý trong một tổ chức 41
Biểu đồ 2.2 Mô hình năng lực ASK 53
Biểu đồ 2.3 Cấu trúc năng lực vị trí công tác (LĐQL) 57
Biểu đồ 2.4
Cấu trúc năng lực vị trí công tác LĐQL đối với công chức
LĐQL đơn vị cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố
TTTW
61
Biểu đồ 2.5 Về cơ cấu tổ chức đơn vị cấp phòng thuộc Sở 73
Biểu đồ 3.1
Khảo sát về công tác đánh giá, xếp loại năng lực công chức
lãnh đạo, quản lý đơn vị cấp phòng thuộc Sở của UBND
thành phố TTTW
89
Biểu đồ 3.2
Khảo sát về xây dựng nội dung, tiêu chuẩn năng lực công
chức LĐQL cấp phòng thuộc Sở của UBND thành phố
TTTW
91
Biểu đồ 3.3
Khảo sát ý kiến về mức độ đáp ứng từ kết quả đánh giá, xếp
loại công chức lãnh đạo, quản lý đơn vị cấp phòng thuộc Sở
của UBND thành phố TTTW
92
Biểu đồ 3.4
Về mức độ cần thiết năng lực LĐQL đối với công chức
LĐQL ĐVCP thuộc Sở
97
Biểu đồ 3.5
Về mức độ đáp ứng năng lực LĐQL đối với công chức LĐQL
đơn vị cấp phòng của Sở
98
Biểu đồ 3.6
Về mức độ lệch chuẩn giữa mức cần thiết và đáp ứng năng
lực LĐQL đối với công chức LĐQL đơn vị cấp phòng thuộc
Sở
101
Biểu đồ 3.7
Về mức độ cần thiết năng lực chuyên môn đối với công chức
LĐQL đơn vị cấp phòng thuộc Sở
105
Biểu đồ 3.8
Về mức độ đáp ứng năng lực chuyên môn đối với công chức
LĐQL đơn vị cấp phòng thuộc Sở
107
Biểu đồ 3.9
Về mức độ lệch chuẩn giữa mức cần thiết và đáp ứng năng
lực chuyên môn đối với công chức LĐQL đơn vị cấp phòng
thuộc Sở
108
xiii
Biểu đồ 3.10
Mối tương quan giữa năng lực lãnh đạo, quản lý và năng lực
chuyên môn yêu cầu đối với công chức LĐQL cấp phòng
thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
111
Biểu đồ 3.11
Về mối tương quan giữa năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý
và năng lực chuyên môn của công chức LĐQL cấp phòng
thuộc CQCM của UBND thành phố TTTW
112
Biểu đồ 3.12
Mối tương quan giữa năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý và
năng lực chuyên môn yêu cầu đối với công chức LĐQL cấp
phòng thuộc Sở của UBND thành phố TTTW
113
===================
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam trong xu thế hội nhập, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
xây dựng nền kinh tế tri thức, công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước.
Cùng với công cuộc cải cách hành chính nhà nước theo định hướng xây dựng nền hành
chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến
tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng về đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới. Xây dựng đội
ngũ CBCCVC chuyên nghiệp, có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự
phát triển đất nước; xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, nền kinh tế
số và xã hội sốVới định hướng ấy, đòi hỏi phải có đội ngũ công chức có năng lực nhất
định, đủ khả năng làm việc trong môi trường Quốc tế, chuyên nghiệp và chất lượng cao
khi tham gia làm việc trong cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước (HCNN). Trên quan
điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có đủ
phẩm chất, năng lực, trình độ đáp yêu cầu cải cách nền HCNN. Xây dựng nền công vụ
“Chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”. Hội nhập quốc tế và
CNH-HĐH đất nước. Ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Nghị quyết 30c về Chương
trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước (CCHCNN) giai đoạn 2011-2020, với
nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất