Cây ngô (Zea mays. L) là một trong ba cây ngũ cốc có tiềm năng năng suất
cao, đƣợc trồng phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới và có nhiều mục đích sử dụng
khác nhau. Trong tổng sản lƣợng ngô của toàn cầu, có khoảng 66% đƣợc sử dụng
làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản, khoảng 21% đƣợc dùng làm lƣơng
thực cho ngƣời (CIMMYT, 2001). Ngoài ra, ngô còn đƣợc dùng trong công nghiệp
chế biến. Theo FAOSTAT (2014) diện tích ngô thế giới năm 2013 là 177,38 triệu
ha với năng suất là 49,6 tạ/ha và sản lƣợng đạt 872,08 triệu tấn. Ƣớc tính nhu cầu
ngô năm 2020 của toàn thế giới là 852 triệu tấn (IFPRI, 2003) và dự báo đến năm
2030 nhu cầu ngô trên thế giới cần 980 triệu tấn.
189 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐỖ VĂN NGỌC
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA
GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐỖ VĂN NGỌC
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA
GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MÃ SỐ : 62 31 01 05
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO
HÀ NỘI, NĂM 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ để
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận án
Đỗ Văn Ngọc
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, cá nhân,
cán bộ quản lý các địa phƣơng, các thầy cô giáo và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Cố GS.TS Trần Đình Đằng, thầy đã định hƣớng và giúp đỡ tôi ngay từ ngày đầu
bắt tay vào nghiên cứu thực hiện đề tài.
- PGS.TS Trần Đình Thao đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp tôi có
thể hoàn thành đề tài này.
- Ban chỉ đạo Tây Bắc; Ủy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng các tỉnh Tây Bắc; Ủy ban nhân dân, phòng Nông nghiệp và PTNT,
phòng Tài nguyên và Môi trƣờng các huyện; Ủy ban nhân dân, Hợp tác xã và các hộ
sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ và giúp đỡ cung cấp thông tin
điều tra trong quá trình thực hiện đề tài.
- Các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Vụ Khoa học Công
nghệ và Môi trƣờng, Cục Trồng trọt, Tổng cục Lâm nghiệp, Trung tâm Khuyến nông Quốc
Gia, Cục Chăn nuôi; Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô, các bộ môn, phòng chức năng, các
nhà khoa học, chuyên gia về cây ngô - Viện Nghiên cứu Ngô.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý Đào
tạo, tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Phân tích định lƣợng; Bộ môn Kế hoạch và Đầu tƣ;
các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, anh, chị, em, vợ và các con đã
luôn ở bên tôi, kịp thời động viên, ủng hộ về vật chất và tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi về
thời gian để tôi dồn tâm sức vào nghiên cứu và hoàn thiện luận án này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi ngƣời, sự giúp đỡ đóng góp đó
tạo nên sự thành công của đề tài./.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận án
Đỗ Văn Ngọc
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ ix
Danh mục sơ đồ x
Danh mục chữ viết tắt xi
Trích yếu luận án tiến sĩ xiii
Thesis Extract xv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.5 Những đóng góp mới của luận án 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 5
2.1 Lý luận về phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
2.1.2 Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 9
2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ
môi trƣờng 13
2.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 19
2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất ngô trên thế giới 19
2.2.2 Sản xuất ngô và vấn đề môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới 22
2.2.3 Sản xuất, tiêu thụ ngô ở Việt Nam và một số vấn đề về môi trƣờng 28
2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo
vệ môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam 34
2.2.5 Một số chính sách về phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam 36
PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
iv
3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Tây Bắc 39
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39
3.1.2 Đặc điểm xã hội 41
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42
3.2.1 Khung phân tích 42
3.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 44
3.2.3 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 44
3.2.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu 47
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 49
PHẦN 4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 51
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 51
4.1.1 Tình hình sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 51
4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất ngô hàng hóa của các hộ ở vùng Tây Bắc 54
4.2 Thực trạng môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở
vùng Tây Bắc 73
4.2.1 Thực trạng môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 73
4.2.2 Tình hình bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 78
4.3 Kết quả và hiệu quả của mô hình sản xuất ngô gắn với bảo vệ môi trƣờng ở
vùng Tây Bắc 86
4.3.1 Kết quả của các mô hình chống xói mòn đất trong sản xuất ngô 86
4.3.2 Hiệu quả sản xuất ngô trong việc áp dụng các biện pháp chống xói mòn 88
4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ
môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 89
4.4.1 Điều kiện tự nhiên 89
4.4.2 Trình độ học vấn và nhận thức của ngƣời sản xuất 91
4.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất ngô 96
4.4.4 Nguồn lực của hộ 98
4.4.5 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 99
4.4.6 Sự phát triển của hệ thống dịch vụ sản xuất 102
4.4.7 Cơ sở hạ tầng 107
4.4.8 Hệ thống thông tin 108
v
4.4.9 Chính sách của Nhà nƣớc 109
4.5 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất ngô hàng
hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 114
PHẦN 5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 118
5.1 Định hƣớng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 118
5.1.1 Quan điểm chung 118
5.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 118
5.1.3 Định hƣớng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở
vùng Tây Bắc 118
5.1.4 Một số căn cứ đƣa ra giải pháp trong phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn
với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 120
5.2 Giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở
vùng Tây Bắc 123
5.2.1 Quy hoạch, mở rộng diện tích sản xuất ngô 123
5.2.2 Nâng cao năng suất ngô 124
5.2.3 Chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 126
5.2.4 Tổ chức sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 127
5.2.5 Chính sách 129
5.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong phát triển sản xuất ngô 132
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137
6.1 Kết luận 137
6.2 Kiến nghị 138
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 140
Tài liệu tham khảo 141
Phụ lục 146
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Sản xuất ngô của một số nƣớc trong khu vực năm 2013 21
2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 2013 29
2.3 Tình hình sản xuất và nhập khẩu ngô năm 2005 - 2013 31
3.1 Tình hình dân số, dân tộc và giáo dục vùng Tây Bắc 41
3.2 Số lƣợng mẫu đại diện thực hiện điều tra 46
3.3 Thu thập thông tin thứ cấp 46
4.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô vùng Tây Bắc (2009 - 2013) 51
4.2 Một số công thức luân canh cây trồng chính có ngô vùng Tây Bắc 52
4.3 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra 54
4.4 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra 55
4.5 Các công thức luân canh cây trồng có ngô của hộ điều tra 58
4.6 Biến động diện tích, năng suất, sản lƣợ ủa hộ 60
4.7 Tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuật canh tác của hộ 62
4.8 Tỷ lệ hộ áp dụng các hình thức sấy ngô 63
4.9 Tỷ lệ hao hụt trong sản xuất ngô của các hộ điều tra 64
4.10 Thời điểm bán và lý do chọn thời điểm bán ngô của hộ 66
4.11 Diện tích ngô và tỷ lệ sản phẩm bán ra thị trƣờng của hộ 68
4.12 Chủ định bán sản phẩm của hộ trong quá trình sản xuất 69
4.13 Mức chuyên môn hóa của lao động trong sản xuất ngô 69
4.14 So sánh mức độ sản xuất ngô hàng hóa ở 2 nhóm hộ 70
4.15 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo thời vụ 71
4.16 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô của nhóm hộ theo quy mô diện
tích (tính bình quân cho 1 ha gieo trồng) 73
4.17 Diễn biến diện tích đất lâm nghiệp và diện tích ngô vùng Tây Bắc giai
đoạn 2005-2013 75
4.18 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến ở vùng Tây Bắc 77
4.19 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ cỏ của hộ 78
4.20 Những biện pháp chống xói mòn đang đƣợc áp dụng 79
vii
4.21 Tình hình áp dụng các biện pháp chống xói mòn ở hộ điều tra 79
4.22 Xu hƣớng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ điều tra 84
4.23 So sánh năng suất ngô với các mức che phủ khác nhau 87
4.24 So sánh năng suất ngô có che phủ và không che phủ 88
4.25 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô của 2 nhóm hộ có áp dụng và
không áp dụng các biện pháp chống xói mòn (tính bình quân 1 ha) 89
4.26 Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến khả năng gieo trồng 90
4.27 Ảnh hƣởng của loại đất và độ dốc đến vụ sản xuất ngô 90
4.28 Mức ảnh hƣởng của trình độ học vấn đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa
gắn với bảo vệ môi trƣờng của hộ 91
4.29 Đánh giá của cán bộ quản lý và kỹ thuật về ảnh hƣởng của trình độ đến phát
triển triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 92
4.30 Căn cứ ra quyết định trong sản xuất ngô hàng hóa của hộ 94
4.31 Nhận thức của hộ về bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô 95
4.32 Nhận thức của ngƣời dân về tác động của thuốc bảo vệ thực vật trong sản
xuất ngô 95
4.33 Kết quả ƣớc lƣợng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất ngô của hộ
điều tra 97
4.34 Mức độ đáp ứng các nguồn lực của hộ 99
4.35 Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của nguồn lực đến sản xuất ngô 99
4.36 Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô 102
4.37 Nguồn cung ứng dịch vụ giống và phân bón 104
4.38 Đánh giá của các hộ về chất lƣợng và giá giống ngô 105
4.39 Tỷ lệ các hộ có mức hao hụt ngô qua các khâu 106
4.40 Đánh giá của hộ về mức độ đáp ứng của cơ sở hạ tầng 108
4.41 Đánh giá của các hộ về thuận lợi của các chính sách Nhà nƣớc trong sản
xuất ngô hàng hóa 110
4.42 Mức tiếp cận các chính sách hỗ trợ sản xuất ngô của hộ 111
4.43 Đánh giá của các hộ về chính sách vay vốn 113
4.44 Phân tích SWOT trong phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi
trƣờng ở vùng Tây Bắc 115
4.45 Đánh giá của các hộ về khó khăn trong sản xuất ngô hàng hóa 116
viii
5.1 Kế hoạch phát triển sản xuất ngô đến năm 2020 120
5.2 Kế hoạch mở rộng diện tích ngô giai đoạn 2015 - 2020 121
5.3 Năng suất ngô theo mức độ đầu tƣ thâm canh của các hộ điều tra 122
5.4 So sánh năng suất ngô theo mức đầu tƣ (tính cho 1 ha) 125
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
2.1 Sản lƣợng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) 19
2.2 Tiêu dùng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) 21
2.3 Diện tích sản xuất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 22
2.4 Năng suất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 23
2.5 Biến động giá ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 23
2.6 Diện tích của ngô so với lúa gạo và lúa mì (1990 - 2011) 27
2.7 Năng suất ngô trung bình của Trung Quốc và Mỹ (1990-2012) 28
2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta (1995-2013) 30
4.1 Tỷ lệ ngô hàng hóa ở các tỉnh vùng Tây Bắc 53
4.2 Doanh thu trung bình của hộ sản xuất ngô (tr.đ) 56
4.3 Cơ cấu nguồn thu trung bình của hộ sản xuất ngô (%) 56
4.4 Công thức luân canh trên đất dốc của các hộ điều tra 58
4.5 Công thức luân canh trên đất bằng của các hộ điều tra 59
4.6 Năng suất ngô theo thời vụ của các hộ điều tra 60
4.7 Cơ cấu một số giống ngô lai ở Sơn La năm 2013 61
4.8 ủa hộ tiêu thụ 66
4.9 67
4.10 Cách thức sử dụng đất sản xuất ngô của các hộ điều tra 74
4.11 Các biện pháp chống xói mòn theo tỷ lệ diện tích 80
4.12 Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón và thuốc bảo
vệ thực vật trong sản xuất ngô ở hộ 81
4.13 Tỷ lệ hộ đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng thuốc 83
4.14 Biến động diện tích ngô và diện tích rừng bị phá 86
4.15 Phƣơng pháp chống xói mòn trong sản xuất ngô 87
4.16 Cơ cấu giống ngô đang sử dụng của các hộ điều tra 100
4.17 Đánh giá của hộ sản xuất về các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất
ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 101
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Tên sơ đồ Trang
3.1 Vị trí 4 tỉnh Tây Bắc phân theo vùng nông nghiệp 39
3.2 Khung phân tích nghiên cứu phát triển sản xuất ngô gắn với bảo vệ môi
trƣờng ở vùng Tây Bắc 43
4.1 Kênh tiêu thụ ngô trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc 65
4.2 Quản lý Nhà nƣớc về thuốc bảo vệ thực vật ở vùng Tây Bắc 82
4.3 Ra quyết định trong sản xuất ngô hàng hàng hóa 93
4.4 Quá trình thu hoạchvà tiêu thụ ngô không qua dịch vụ sấy 106
4.5 Quá trình thu hoạch và tiêu thụ ngô thông qua dịch vụ sấy 106
4.6 Kênh thông tin đầu vào và đầu ra của ngƣời sản xuất 109
4.7 Ảnh hƣởng của chính sách tới phát triển sản xuất ngô hàng hóa 110
xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AICRP : Dự án nghiên cứu phối hợp Ấn Độ
(All India Coordinated Research Project)
BVMT : Bảo vệ môi trƣờng
BVTV : Bảo vệ thực vật
CNSH : Công nghệ sinh học
CIMMYT : Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mì Quốc tế
(International Maize and Wheat Improvement Center)
CSHT : Cơ sở hạ tầng
IC : Chi phí trung gian (Intermediational Cost)
ICAR : Hợp tác nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ
(India Council of Agriculture Research)
IGC : Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế
(International Grains Council)
IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lƣơng thực Quốc tế
(International Food Policy Research Institute)
ICM : Quản lý cây trồng tổng hợp
(Integrated Crop Management)
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp
(Integrated Pests Management)
IRRI : Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế
(The International Rice Research Institute)
EU : Châu Âu (European Union)
FAO : Tổ chức Lƣơng thực thế giới
(Food and Agriculture Organization)
FAOSTAT : Số liệu thống kê của Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực của Liên
hiệp quốc (Statistics of Food and Agriculture Organization of the
United Nations
GO : Giá trị sản xuất (Gross Output)
KHCN : Khoa học công nghệ
xii
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KTXH : Kinh tế xã hội
PTNT : Phát triển nông thôn
PTSX : Phát triển sản xuất
QTSX : Quy trình sản xuất
SXKD : Sản xuất kinh doanh
SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
(Strenghts, Weaknesses, Opportunites and Threats)
TBKT : Tiến bộ kỹ thuật
UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc
(United Nations Environment Programme)
USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ
(United State of Deparment of Agriculture)
UNDP : Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc
(United Nations Development Programme)
VA : Giá trị gia tăng (Value Added)
WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới
(World Trade Organization)
xiii
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
I. THÔNG TIN TÓM TẮT
Họ và tên NCS: Đỗ Văn Ngọc
Tên luận án: Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi
trƣờng ở vùng Tây Bắc Việt Nam
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển; Mã số: 62 31 01 05
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Thao
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
II. NỘI DUNG TRÍCH YẾU
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng.
Trên cơ sở đó đƣa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hàng
hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc, Việt Nam.
1.2 Mục tiêu cụ thể
(i) Hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất ngô hàng
hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng;
(ii) Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa và phát triển sản xuất ngô hàng hóa
gắn với bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc;
(iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với
bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc;
(iv) Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với
bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc, cụ
thể: phát triển sản xuất ngô hàng hóa; môi trƣờng và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng ở
vùng sản xuất ngô hàng hóa; quan hệ giữa sản xuất ngô hàng hóa và bảo vệ môi trƣờng.
Đối tƣợng điều tra là các hộ sản xuất ngô; các cơ quan quản lý, các tổ chức liên quan đến
sản xuất ngô và bảo vệ thực vật; các tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ ngô hàng hóa.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực địa, tiếp cận kinh tế - kỹ
thuật, tiếp cận xã hội học.
xiv
- Nguồn và phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu đƣợc thu thập thông qua điều
tra, phỏng vấn trực, thảo luận nhóm;
- Phương pháp phân tích: Ngoài những phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tổ thống
kê, thống kê mô tả, so sánh. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT (S: điểm
mạnh là thuận lợi trong phát triển sản xuất ngô; W: điểm yếu là khó khăn nội tại trong sản xuất
có thể khắc phục đƣợc; O: cơ hội là do yếu tố thuận lợi bên ngoài cho sản xuất; T: thách thức
là khó khăn khách quan ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất); phân tích hồi quy để phân tích sự
ảnh hƣởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT.
4. Kết quả nghiên cứu
Luận án gồm 6 phần. Một số kết quả chính có thể tóm tắt nhƣ sau:
Sản xuất ngô ở các tỉnh vùng Tây Bắc tuy phát triển nhƣng năng suất vẫn chỉ đạt mức
trung bình so với cả nƣớc, điều này vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của vùng. Sản xuất
ngô đã mang tính hàng hoá nhƣng chƣa cao (chiếm 78%), chỉ có gần 80% số hộ là có chủ ý
sản xuất ra bán sản phẩm để bán, và hơn 20% số hộ còn lại là bán sản phẩm do dƣa thừa.
Sản xuất ngô vẫn theo phƣơng thức truyền thống nhƣ: sản xuất ngô độc canh, một
vụ, ít đầu tƣ thâm canh, không áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến dẫn đến
năng suất ngô tăng chậm, diện tích đất bị xói mòn, thoái hóa tăng nhanh, diện tích rừng bị
phá ngày càng nhiều hơn. Tuy đã có các biện pháp kỹ thuật canh tác mới góp phần tăng vụ,
nâng cao hiệu quả kinh tế, chống xói mòn rửa trôi đất nhƣ: che phủ, xen canh, luân canh, tiểu
bậc thang + che phủ , đƣợc khẳng định nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tận dụng
diện tích đất bỏ hóa và giảm diện tích rừng bị chặt phá nhƣng tỷ lệ hộ áp dụng còn rất thấp.
Giải pháp đề xuất theo hƣớng mở rộng diện tích, đầu tƣ thâm canh, tăng vụ hay
sử dụng các TBKT về giống, kỹ thuật canh tác góp phần nâng cao năng suất, sản
lƣợng ngô, đầu tƣ hạ tầng, tổ chức thị trƣờng tiêu thụ, đồng thời bảo vệ môi trƣờng
nhƣ chống xói mòn, rửa trôi và giảm thiểu nạn phá rừng ở vùng Tây Bắc, Việt Nam.
5. Kết luận
Phát triển sản xuất ngô hàng hóa cần phải gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng trên
cơ sở mở rộng diện tích trên đất bỏ hóa (đặc biệt là diện tích đất vụ), tăng vụ. Điều này sẽ
tác động đến việc giảm thiểu nạn phá rừng.
Giảm ảnh hƣởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa thông qua nâng
cao nhận thức của ngƣời dân thông qua tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, liên kết giữa sản xuất
và tiêu thụ và có các chính sách về giống mới, khoa học kỹ thuật, vốn, cơ sở hạ tầng...
Với việc rà soát, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa và vấn đề
môi trƣờng trong sản xuất ngô, nghiên cứu đã đƣa ra hệ thống giải pháp kinh tế - kỹ thuật
và phải đƣợc thực hiện đồng bộ từ phía Nhà nƣớc, địa phƣơng, doanh nghiệp, ngƣời sản
xuất,... nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc, Việt Nam.
xv
THESIS EXTRACT
I. BRIEF INFORMATION
Fulname: Do Van Ngoc
Thesis tittle: Develop commodity maize production associated with
environmental protection in the North West Vietnam
Specialize: Economics and Development: Code: 62 31 01 05
Advisor: Assoc. Prod. Dr. Tran Dinh Thao
Educated institution: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
II. ABSTRACT CONTENT
1. Objective