Những đóng góp trong nghiên cứu địa chất Đệ tứ phần đất liền ven biển đều liên quan đến công tác đo vẽ bản đồ ở các tỷ lệ khác nhau. Đo vẽ ở tỷ lệ 1/200.000 có Trần Tính, Nguyễn Quang Trung (1996) thành lập bản đồ địa chất Mahaxay- Đồng Hới; Nguyễn Xuân Dương, Đỗ Văn Chi (1996) thành lập bản đồ địa chất Lệ Thuỷ- Quảng Trị. Tuy nhiên ở tỷ lệ 1/200.000 và mục tiêu là đo vẽ bản đồ địa chất chung nên các tác giả không phân chia chi tiết địa tầng Đệ tứ.
Đến giai đoạn đo vẽ bản đồ địa chất Đệ tứ tỷ lệ 1/50.000 các tác giả mới xây dựng thang địa tầng tổng hợp về trầm tích Đệ tứ: Phạm Huy Thông (1997) thành lập bản đồ địa chất Đệ tứ nhóm tờ Huế; Đỗ Văn Long (2000) thành lập bản đồ địa chất Đệ tứ tờ Quảng Trị. Các tác giả đã xây dựng cột địa tầng Đệ tứ với 5 hệ tầng: Tân Mỹ (Q11 tm); Quảng Điền (Q12-3 qđ); Phú Xuân (Q13 px); Phú Bài (Q21-2 pb); Phú vang (Q22-3 pv). Tuy nhiên thang địa tầng này vẫn theo quan điểm của Hoàng Ngọc Kỷ (1973), Ngô Quang Toàn (1988, 1991), Vũ Nhật Thắng (1994).
Năm 1991-2001 Nguyễn Biểu và Trần Nghi đã nghiên cứu và thành lập loạt bản đồ trầm tích tầng mặt và loạt bản đồ tướng đá thạch động lực trên toàn bộ đới biển nông ven bờ (0-30 nước) của Việt Nam trong đó có khu vực Đèo Ngang - Đèo Hải Vân. Đây là bản đồ lịch sử được sử dụng để đối chứng với bản đồ tướng đá thạch động lực hiện tại đã chỉ ra sự biến động trầm tích tầng mặt theo thời gian xảy ra hết sức nhanh chóng. Đặc biệt có một trường trầm tích cát mới được thành tạo do tái trầm tích vật liệu cồn cát bị xói lở trong giai đoạn mực nước biển dâng và biến đổi khí hậu cực đoan.
180 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tiến hóa trầm tích đệ tứ đới bờ đèo Ngang - đèo Hải Vân và khoáng sản liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----------------------------------------
ĐÀO BÙI DIN
TIẾN HÓA TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỚI BỜ
ĐÈO NGANG - ĐÈO HẢI VÂN VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngành Kỹ thuật Địa chất
Hà Nội - 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----------------------------------------
ĐÀO BÙI DIN
TIẾN HÓA TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỚI BỜ
ĐÈO NGANG - ĐÈO HẢI VÂN VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN
Ngành: Kỹ thuật Địa chất
Mã số: 9520501
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Trần Nghi
2. PGS. TS. Nguyễn Quang Luật
Hà Nội - 2024
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và một phần đã được công bố trong
các bài báo của NCS đăng trong các Tạp chí Khoa học, phần còn lại chưa từng được
ai công bố trong bất cứ công trình nào khác./.
Tác giả luận án
Đào Bùi Din
4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, NCS đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của các thầy: GS.TS. Trần Nghi và PGS.TS. Nguyễn Quang Luật. NCS xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn.
Trong quá trình hoàn thành luận án, NCS cũng nhận được những ý kiến đóng
góp quý báu, sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và các nhà khoa học thuộc:
Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Khoa Địa chất, Phòng Đào tạo sau đại học,
Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên - môi trường biển khu vực phía
Bắc - Cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển - Cục Địa chất Việt Nam.
Đồng thời, NCS luôn nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo, cán bộ và quý bạn
đồng nghiệp Văn phòng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
NCS cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè, những người
đã luôn động viên, cổ vũ tinh thần và tạo điều kiện tốt nhất cho NCS trong suốt thời
gian thực hiện luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn!
Nghiên cứu sinh
Đào Bùi Din
5
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 2
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 4
MỤC LỤC ................................................................................................................... 5
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................... 8
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... 9
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. 11
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................. 8
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO .................................................................. 8
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN ............................................................... 10
1.2.1. Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm thủy văn ........................................................................................ 11
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .................................................................................... 13
1.3.1. Địa tầng......................................................................................................... 13
Trầm tích Pleistocen dưới ....................................................................... 14
Trầm tích Pleistocen giữa, phần dưới ..................................................... 16
Trầm tích Pleistocen giữa, phần trên ...................................................... 17
Trầm tích Pleistocen trên, phần dưới ...................................................... 21
Trầm tích Pleistocen trên, phần trên -Holocen giữa (Q13b- Q22) ............. 24
Trầm tích tuổi Holocen muộn (Q23) ........................................................ 28
1.3.2. Cấu trúc kiến tạo ........................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 33
2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 33
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975 ............................................................................ 33
2.1.2. Giai đoạn sau 1975 ....................................................................................... 34
2.1.3. Một số kết quả đạt được ............................................................................... 57
2.1.4. Những tồn tại ................................................................................................ 62
2.2. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 64
6
2.2.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 64
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu [29, 30, 31] .......................................................... 66
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực địa ................................................ 66
Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .................................. 67
2.2.3. Hướng tiếp cận ............................................................................................. 84
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ. 89
3.1. PHÂN VÙNG CẤU TRÚC VÀ PHÂN TẦNG CẤU TRÚC TRẦM TÍCH ĐỆ
TỨ ............................................................................................................................. 89
3.1.1. Đới sụt lún yếu tạo 5 thế hệ đồng bằng sông - vũng vịnh (ab-aluvi-bay) nông
hẹp hình bán nguyệt ................................................................................................ 96
3.1.2. Đới sụt lún mạnh dạng địa hào tạo hệ thống lagoon (đầm phá) ................. 100
3.1.3. Đới nâng dạng địa luỹ tạo đê cát ven bờ và cồn cát đụn do gió ................. 100
3.1.4. Đới sụt lún mạnh đơn nghiêng ven bờ tạo sườn bờ ngầm .......................... 101
3.2. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA CÁC PHỨC
HỆ TƯỚNG TRẦM TÍCH THEO PHÂN ĐỚI CẤU TRÚC ................................ 104
3.2.1. Đới sụt lún tạo đồng bằng sông - vũng vịnh nông ..................................... 104
3.2.2. Đới sụt lún mạnh dạng địa hào ................................................................... 106
3.2.3. Đới nâng dạng địa luỹ ven bờ..................................................................... 107
3.2.4. Đới sụt lún đơn nghiêng ven bờ tạo sườn bờ ngầm có độ sâu từ 0m nước đến
đường bờ cổ 30m nước ......................................................................................... 108
CHƯƠNG 4: ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ TIẾN HÓA TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÀ
KHOÁNG SẢN RẮN LIÊN QUAN ...................................................................... 129
4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ CÁC PHỨC TẬP VÀ MIỀN HỆ
THỐNG TRẦM TÍCH ............................................................................................ 129
4.1.1. Cơ sở xác lập ranh giới các phức tập .......................................................... 129
4.1.2. Đặc điểm các phức tập trầm tích và miền hệ thống ................................... 131
Địa tầng phân tập đới sụt lún tương đối mạnh tạo đồng bằng thấp ven rìa
phía Tây ............................................................................................................. 132
Địa tầng phân tập đới sụt lún mạnh dạng địa hào tạo lagoon (đầm phá)
7
ven biển .............................................................................................................. 133
Địa tầng phân tập đới nâng tạo đê cát ven bờ và cát đụn do gió .......... 134
Địa tầng phân tập đới sụt lún đơn nghiêng ven bờ ............................... 136
4.2. ĐẶC ĐIỂM TIẾN HOÁ TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ .............................................. 137
4.2.1. Khái quát..................................................................................................... 137
4.2.2. Tiến hoá thành phần trầm tích của các tướng trầm tích theo 5 chu kỳ và
khoáng sản liên quan ............................................................................................ 138
Tướng cát lòng sông biển thấp (SaLST) ............................................... 138
Tướng cát đê cát ven bờ biển tiến ......................................................... 140
Tiến hóa trầm tích liên quan đến khoáng sản ....................................... 142
4.3. ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN RẮN
ĐỚI BỜ TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN ĐÈO HẢI VÂN................................................ 143
4.3.1. Nguồn cung cấp vật liệu ............................................................................. 143
4.3.2. Yếu tố địa mạo, thuỷ văn và hướng gió ..................................................... 144
4.3.3. Yếu tố tân kiến tạo và động thái bờ biển .................................................... 146
4.3.4. Đặc điểm khoáng sản .................................................................................. 146
Khoáng sản đới cồn cát ven biển .......................................................... 146
Khoáng sản đới đường bờ cổ 25-30m nước có tuổi Q13b-Q21 ............... 152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 158
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 162
8
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HST Miền hệ thống trầm tích biển cao (Highstand systems tract)
LST Miền hệ thống trầm tích biển thấp (Lowstand systems tract)
TST Miền hệ thống trầm tích biển tiến (Transgresive systems tract)
MFS Bề mặt ngập lụt cực đại (Maximum flooding surface)
RS Bề mặt bào mòn biển tiến (Ravinement surface)
TS Bề mặt biển tiến (Transgresive surface)
SB Ranh giới tập (Sequence boundary)
CC Chỉnh hợp tương đương (Correlative conformity)
Sm Cát bùn (Muddy sand)
Ms Bùn cát (Sandy mud)
Sq Phức tập (Sequence)
kaBP Nghìn năm trước ngày nay (Kilo anna (thousands of years) before
present)
TKT Tân kiến tạo
S Cát
M Bùn
TB Hướng Tây Bắc
ĐN Hướng Đông Nam
ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng
MNB Mực nước biển
MKN Mất khi nung
9
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Ví trí địa lý khu vực nghiên cứu (phi tỷ lệ) ................................................ 8
Hình 1. 2. Bùn sét màu xám xanh nguồn gốc biển, tuổi mQ11 (Trong lỗ khoan
LKHB13-1LC, độ sâu 61-62m) ................................................................................. 15
Hình 1. 3. Cát sạn màu xám vàng tuổi amQ12b trong lỗ khoan LKHB12-1 ĐL ở độ
sâu 64,4-64,5m .......................................................................................................... 18
Hình 1. 4. Các thành tạo địa chất được giải đoán trên mặt cắt băng địa chấn nông
độ phân giải cao tuyến HB11-Tu05 .......................................................................... 20
Hình 1. 5. Bùn sét màu xám đen tuổi bmQ13a (Trong lỗ khoan LKHB13-1LC, độ sâu
40-41m) ..................................................................................................................... 22
Hình 1. 6. Sét bột phong hóa nhẹ (loang lổ) tuổi mQ13a (gặp trong ống phóng tại trạm
HB11-T687 - trước cửa Thuận An) ........................................................................... 23
Hình 1. 7. Trầm tích hạt thô trên bãi cạn Thuận An (ảnh sonar tuyến HB11-Tu27)
tuổi msQ13b- Q22 ........................................................................................................ 26
Hình 1. 8. Sạn, sỏi nằm trong trầm tích cát sạn tại trạm HB11-T1019 (tuổi msQ13b-
Q22 Bãi cạn Thuận An) .............................................................................................. 26
Hình 1. 9. Bùn cát màu xám xanh, tuổi mQ13b-Q22 trong mẫu ống phóng tại trạm
HB11-T1190 .............................................................................................................. 27
Hình 1. 10. Trầm tích bùn sét cát màu xám đen lẫn mùn thực vật tuổi bmQ23 trong
khu vực Vũng Đầm .................................................................................................... 29
Hình 1. 11. Sơ đồ tân kiến tạo đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế ................. 32
Hình 2. 1. Sơ đồ hiện trạng nghiên cứu vùng Đèo Ngang- Hải Vân ........................ 55
Hình 2. 2. Mối quan hệ giữa thềm biển trên đất liền ven biển và đường bờ cổ (thềm
biển) dưới thềm lục địa (Trần Nghi, 2002). .............................................................. 65
Hình 2. 3. Sơ đồ biến thiên hình dạng hạt vụn từ khi chưa bị mài tròn (số góc lồi bằng
10) đến bị mài tròn tối đa (số góc lồi bằng 0) .......................................................... 69
Hình 2. 4. Các dạng phản xạ và tướng trầm tích liên quan: .................................... 73
Hình 2. 5. Mô hình địa tầng phân tập theo J.C. Van Wagoner, R.M. Mitchum, K.M.
Campipn, V.D. Rahmanian (2003) ............................................................................ 74
Hình 2. 6. Mô hình Địa tầng phân tập của Trần Nghi, 2022 .................................... 76
Hình 2. 7. Biểu đồ phân loại trầm tích của Folk.R, 1954 ......................................... 79
Hình 2. 8. Biểu đồ tam giác biểu diễn mối quan hệ nhân - quả giữa thành phần trầm
tích, sự thay đổi mực nước biển và chuyển động kiến tạo [31]. ............................... 85
Hình 3. 1 (a,b,c). Mặt cắt địa chất trầm tích phân tầng cấu trúc và phân vùng cấu
10
trúc đới bờ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân từ đất liền ra biển có 4 đới (từ trái sang
phải): (Đới I) Đới sụt lún tạo đồng bằng sông - vũng vịnh hình bán nguyệt giáp chân
núi Trường Sơn; (Đới II) Đới sụt lún mạnh dạng địa hào tạo lagoon (đầm phá ven
biển) cộng sinh với cồn cát; (Đới III) Đới nâng dạng địa luỹ tạo cồn cát ven biển;
(Đới IV) Đới sụt lún mạnh đơn nghiêng tạo sườn bờ ngầm biển ven bờ. ................. 92
Hình 3. 2. Cột địa tầng phân tập LK KMS QB1, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình 93
Hình 3. 3. Sơ đồ tướng đá - thạch động lực vùng nghiên cứu (a. mảnh 1, b. mảnh 2)
(Đào Bùi Din, 2024) .................................................................................................. 95
Hình 3. 4. a - Đồng bằng Quảng Ninh - Lệ Thuỷ, Quảng Bình; b - Bàu Tró -lagoon
tàn dư phía Bắc cửa sông Nhật Lệ ............................................................................ 97
Hình 3. 5. Phức tập 1 (Q11 ) gồm 3 miền hệ thống: (1) LST được đặc trưng bởi phức
hệ tướng cát bùn aluvi biển thấp (SmaLST); (2) TST được đặc trưng bởi phức hệ tướng
bùn cát ven biển và bùn lagoon biển tiến (Mam, mTST); (3)HST được đặc trưng bởi
phức hệ tướng bùn cát sông- vũng vịnh biển cao (MsmaHST)(LKHU7) .................. 97
Hình 3. 6. Phức tập 2 (Q12a) gồm 3 miền hệ thống: LST, TST, HST (LKHU7) ........ 98
Hình 3. 7. Phức tập 3: (Q12b) gồm 3 miền hệ thống: LST, TST, HST(LKHU7) ........ 98
Hình 3. 8. Phức tập 4: (Q13a) gồm 3 miền hệ thống: LST, TST, HST (LKHU7) ....... 99
Hình 3. 9. Phức tập 5: (Q13a -Q2) gồm 3 miền hệ thống: LST, TST, HST (LKHU7 .. 99
Hình 3. 10. 3 mặt cắt địa chấn nông phân giải cao vùng biển ven bờ Đèo Ngang đến
Đèo Hải Vân có các đặc điểm sau đây: (1) Có 5 tập địa chấn tương ứng với 5 phức
tập: Q11, Q12a, Q12b, Q13a, Q13b-Q2; (2) Bề dày trầm tích mỗi phức tập tăng dần từ bờ
ra khơi. .................................................................................................................... 102
Hình 3. 11. Mặt cắt địa tầng tuyến HB11-Tu27 ...................................................... 103
Hình 3. 12a. Phức hệ tướng cát hạt trung, đa khoáng lòng sông biển thấp (SaLSTQ11)
gồm: Qm, Qp, R (mảnh đá ryolit, mảnh đá phiến sericit, quarzit. So=2,8; Rotb=0,5.
N+;x40; sâu 98,6m LK-KMSQB-1-Quảng Thọ, Quảng Bình ................................. 105
Hình 3. 13a. Phức hệ tướng bùn đầm lầy ven biển, biển tiến chu kỳ thứ
2(MbTSTQ12a) ....................................................................................................... 105
Hình 3. 14a. Tướng bùn biển tiến cực đại đới sụt lún mạnh chu kỳ thứ 2 (MmTSTQ12a);
sâu 72,8m; N+.x90. (LKKMSQB01). ...................................................................... 106
Hình 3. 15a. Phức hệ tướng cát thạch anh đê cát ven bờ chu kỳ thứ 5 (SmTSTQ22);
N+,x90; Q=0,99; So=1,2; Rotb=0,85 (xã Quảng Thọ, Quảng Trạch, Quảng
Bình) ........................................................................................................................ 107
Hình 3. 16. A- Một cặp cộng sinh đê cát ven bờ (cồn cát Bảo Ninh) và lagoon (sông
Nhật Lệ) Đồng Hới Quảng Bình (Q21-2) .................................................................. 110
Hình 3. 17 (a,b). Ảnh Spot đã chỉ ra 1 đồng bằng cát dạng rẻ quạt bao gồm 1 hệ
11
thống các đê cát thạch anh ven bờ thành tạo trong Holocen sớm giữa (Q22), nằm phía
trong lagoon huyện Hải Lăng, Quảng Trị và nằm ở vị trí cuối Tây Bắc của phá Tam
Giang - Cầu Hai. Giữa các gờ cát dạng nan quạt là các rãnh nước tàn dư của lạch
thoát triều cổ chảy hội tụ về phía Đông Nam cồn cát rồi đổ vào phá Tam Giang-Cầu
Hai. .......................................................................................................................... 112
Hình 3. 18. A- Cồn cát Thuận An. Sườn dốc hướng về đất liền (bên trái) ............. 114
Hình 3. 19. Sơ đồ địa chất đới bờ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân (mảnh 1) ........... 127
Hình 3. 20. Sơ đồ địa chất đới bờ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân (mảnh 2) ........... 128
Hình 4. 1. Mặt cắt liên kết băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến HB11-Tu27
với cột địa tầng lỗ khoan LKHB12-2PD ................................................................. 130
Hình 4. 2. Mặt cắt liên kết băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến HB11-Tu05
với cột địa tầng lỗ khoan LKHB12-1ĐL ................................................................. 131
Hình 4. 3. Cảnh quan địa hình - địa mạo đới bờ khu vực Thừa Thiên- Huế gồm 4 đới
từ đất liền ra biển (từ trái sang phải): Đới đồng bằng; đới lagoon, đới cồn cát và đới
biển ven bờ .............................................................................................................. 133
Hình 4. 4. Mặt cắt cấu trúc 5 chu kỳ địa tầng phân tập, khu vực Thuận An- Thừa
Thiên- Huế. .............................................................................................................. 134
Hình 4. 5. A- Phức hệ tướng cát đê cát ven bờ biển tiến phức tập 4 (SmTSTQ13a) bị
phong hoá theo phương thức thấm đọng. ............................................................... 135
Hình 4. 6. Cồn cát hình lưỡi liềm quay lưng ra biển; sườn dốc hướng về đất liền (Ảnh
Trần Nghi 2019; phía Nam Đồng Hới- Quảng Bình) ............................................. 136
Hình 4. 7. Trầm tích biển - gió Holocen trên, chứa quặng titan - zircon sa khoáng
giàu. (Tuyến 720, khu Quảng Ngạn). (Ảnh Nguyễn Văn Quang) ........................... 150
Hình 4. 8. Sơ đồ phân bố khoáng sản khu vực từ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân ... 156
Hình 4. 9. Sơ đồ phân bố khoáng sản khu vực từ Đèo Ngang đến Đèo Hải Vân (mảnh
2) .............................................................................................................................. 157
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Các đặc trưng chế độ thuỷ triều ............................................................... 12
Bảng 1. 2.