Luận văn Nghiên cứu hệ truyền động điện dùng động cơ một chiều không chổi than

Ngày nay, thế giới đang chứng kiến sự thay đổi to lớn của nền sản xuất công nghiệp do việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cùng với sự thay đổi của nền sản xuất công nghiệp, ngành khoa học công nghệ về tự động hoá cũng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và trở thành ngành mũi nhọn của thế giới. Các hệ thống tự động hoá sử dụng động cơ điện truyền thống thƣờng đƣợc thiết kế với những phần tử tƣơng tự tƣơng đối rẻ tiền. Điểm yếu của các hệ thống tƣơng tự là chúng nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và tuổi thọ của các thành phần. Một nhƣợc điểm nữa của các hệ thống này là khó mở rộng và nâng cấp. Các cấu trúc điều khiển số khắc phục đƣợc tất cả những nhƣợc điểm của các cấu trúc truyền động tƣơng tự và bằng cách sử dụng các bộ xử lý có thể lập trình đƣợc việc nâng cấp trở nên rất dễ dàng do đƣợc thực hiện bằng phần mềm. Các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao cho phép chúng ta thực hiện đƣợc những bài toán điều khiển số yêu cầu độ phân giải cao, tốc độ và khối lƣợng tính toán lớn chẳng hạn nhƣ các bài toán điều khiển thời gian thực. Ngoài ra, chúng còn cho phép tối thiểu hoá các thời gian trễ trong mạch vòng điều khiển. Những điều khiển hiệu suất cao này còn cho phép giảm đƣợc dao động momen, giảm đáng kể tổn thất công suất nhƣ tổn thất công suất do các điều hoà bậc cao gây ra trong rotor . Các dạng sóng liên tục cho phép tối ƣu hoá các phần tử công suất và các bộ lọc đầu vào. Những tiến bộ gần đây trong ngành Vật liệu từ (Nam châm vĩnh cửu), ngành điện tử công suất, trong chế tạo các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao, kỹ thuật điều khiển hiện đại đã ảnh hƣởng đáng kể đến việc mở rộng ứng dụng của các hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than (ĐCMCKCT) kích thích vĩnh cửu nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất hàng hoá, thiết bị, các bộ xử lý của thị trƣờng cạnh tranh khắp thế giới. Động cơ một chiều không chổi than là loại động cơ có rất nhiều ƣu điểm nên gần đây đã đƣợc chú ý nghiên cứu và đƣa vào sử dụng rộng rãi nhất là trong các hệ thống tự động có yêu cầu cao về độ tin cậy trong các điều kiện làm việc đặc biệt: môi trƣờng chân không, nhiệt độ thay đổi, va đập mạnh, dễ cháy nổ,.

pdf121 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hệ truyền động điện dùng động cơ một chiều không chổi than, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN Ngành : TỰ ĐỘNG HOÁ Mã số:23.04.3898 Học viên: NGUYỄN ĐỨC HƢNG Ngƣời HD Khoa học : TS. TRẦN XUÂN MINH THÁI NGUYÊN - 2010 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ NGHIÊN CỨU HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN NGUYỄN ĐỨC HƢNG THÁI NGUYÊN - 2010 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: Nguyễn Đức Hƣng Ngày tháng năm sinh: Ngày 04 tháng 07 năm 1978 Nơi sinh: Bệnh viện Gang Thép - Thái Nguyên Nơi công tác: Trƣờng Cao đẳng Cơ Khí Luyện Kim Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Thái Nguyên Chuyên ngành: Tự động hóa Khóa học: K11- TĐH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Xuân Minh Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp - Thái Nguyên GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS. Trần Xuân Minh HỌC VIÊN Nguyễn Đức Hƣng DUYỆT BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo TS.Trần Xuân Minh và chỉ tham khảo các tài liệu đã đƣợc liệt kê. Tôi không sao chép công trình của cá nhân khác dƣới bất kỳ hình thức nào. Tác giả luận văn 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang bìa phụ ………………………………………………………...…................1 Lời cam đoan …………………………………………………………….................2 Mục lục ………………………………………………………………......................3 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ……………………………………...............6 Danh mục các bảng ……………………………………………………….................6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị …………………………………………….................7 Mở Đầu…………………………………………………………………..................11 Chƣơng1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN VÀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN…………………………………………………………….16 1.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than………………………16 1.1.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than…………………...16 1.1.2. Cấu tạo của động cơ một chiều không chổi than…………………………..18 1.2. Các hệ truyền động điện dùng ĐCMCKCT…………………………………...25 1.2.1. Truyền động không đảo chiều (truyền động một cực tính)………………..25 1.2.2. Truyền động có đảo chiều (truyền động hai cực tính)………………………….26 1.3. Một số đặc điểm về điện của ĐCMCKCT……………………………………27 1.3.1. Thứ tự chuyển mạch………………………………………...…...…...…..24 1.3.2. Đặc tính cơ và đặc tính làm việc của ĐCMCKCT………………………..30 1.3.3. Sức phản điện động……………………………………………………….30 1.4. Kết luận………………………………………………………………………..31 Chƣơng 2: MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN VÀ LỰA CHỌN THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN…………………. 32 2.1. Mô hình toán học của động cơ một chiều không chổi than…………………...35 2.1.1. Mô hình toán học…………………………………………………………..35 2.1.2. Mômen điện từ…………………………………………………………….34 2.1.3. Phƣơng trình động học của ĐCMCKCT………………………………….35 2.2. Phƣơng trình đặc tính cơ của động cơ một chiều không chổi than…………...35 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.3. Sơ đồ cấu trúc của ĐCMCKCT……………………………………………….37 2.4. Lựa chọn thuật toán điều khiển cho ĐCMCKCT……………………………..41 2.4.1. Đặt vấn đề…………………………………………………………………41 2.4.2. Giới thiệu về vi điều khiển DSPIC30F4011………………………………39 2.4.2.1. Ngắt của DSPIC30F4011……………………………………………..44 2.4.2.2. Cổng vào ra của DSPIC30F4011……………………………………..45 2.4.2.3. Các bộ định thời…………………………………………………….46 2.4.2.4. Module chuyển đổi tƣơng tự - số ADC 10bit………………………...48 2.4.2.5. Module PWM điều khiển động cơ……………………………………51 2.4.3. Thiết kế mạch điều khiển ĐCMCKCT dùng DSPIC30F4011……………52 2.4.3.1. Module xử lý trung tâm………………………………………………52 2.4.3.2. Hệ thống phản hồi dòng điện………………………………………...50 2.4.3.3. Mạch phản hồi tốc độ…………………………………………………56 2.4.3.4. Một số cấu trúc khác………………………………………………….57 2.4.4. Thiết kế mạch đệm cho bộ nghịch lƣu……………………………………57 2.4.4.1. IC HCPL 316J………………………………………………………...57 2.4.4.2. Mạch đệm cho mỗi van IGBT………………………………………..58 2.4.4.3. Nguồn cấp cho từng module của mạch đệm…………………………58 2.4.4.4. Mạch đệm của cả 6 van IGBT………………………………………..59 2.4.5. Viết chƣơng trình điều khiển cho động cơ…………………………...64 2.5. Thiết kế mạch lực cho ĐCMCKCT…………….………………………….64 2.5.1. Giới thiệu về các bộ biến đổi cho ĐCMCKCT….…………………….64 2.5.2. Biến áp tự ngẫu……………………………………………………………70 2.5.3. Mạch chỉnh lƣu……………………………………………………………71 2.5.4. Mạch nghịch lƣu…………………………………………………………..73 2.5.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của IGBT……………………………73 2.5.4.2. Đặc tính đóng cắt của van IGBT……………………………………..69 2.5.4.3. Lựa chọn mạch nghịch lƣu……………………………………………76 2.5.5. Tính toán tham số mạch lực……………………………………………….78 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.5.5.1. Tính chọn mạch chỉnh lƣu…………………………………………….78 2.5.5.2. Tính chọn mạch nghịch lƣu…………………………………………...79 2.6. Kết luận………………………………………………………………………..80 Chƣơng 3: XÂY DỰNG CẤU TRÚC HỆ TRUYỀN ĐỘNGVÀ MÔ PHỎNG…..76 3.1. Tổng hợp các bộ điều chỉnh tốc độ và dòng điện cho ĐCMCKCT…………...81 3.1.1. Mô hình 1 pha của động cơ một chiều không chổi than ............................. 81 3.1.2. Tổng hợp các bộ điều chỉnh của ĐCMCKCT ............................................ 83 3.1.3. Mô hình hệ thống điều khiển 1 pha ĐCMCKCT ....................................... 84 3.1.4. Hàm truyền đạt của các khối chức năng trong mô hình hệ điều khiển ....... 85 3.1.4.1. Khối bộ biến đổi………………………………………………………79 3.1.4.2. Khâu đo dòng điện - phản hồi dòng…………………………………..81 3.1.4.3. Khâu đo tốc độ - phản hồi tốc độ……………………………………..81 3.1.5. Tổng hợp mạch vòng dòng điện…………………………………………..81 3.1.6. Tổng hợp mạch vòng tốc độ ...................................................................... 89 3.1.7. Mô phỏng mô hình một pha của ĐCMCKCT ............................................ 93 3.2. Xây dựng và mô phỏng mô hình 3 pha của ĐCMCKCT ................................. 97 3.2.1. Xây dựng tổng quan mô hình hệ điều khiển ĐCMCKCT .......................... 98 3.2.2. Mô hình ĐCMCKCT ................................................................................. 99 3.2.3. Mô hình bộ chuyển mạch điện tử - nghịch lƣu nguồn áp ......................... 105 3.2.4. Khối Bộ điều khiển ................................................................................. 106 3.2.5. Một số khối chức năng khác.................................................................... 109 3.2.6. Một số chƣơng trình phục vụ cho mô hình hệ điều khiển ........................ 110 3.2.7. Mô phỏng mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển ĐCMCKCT ............ 110 3.2.8. Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển ĐCMCKCT ............................... 111 3.2.9. Nhận xét kết quả mô phỏng..................................................................... 115 3.3. Kết luận…………………………………………………...………………….106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 115 Kết luận ............................................................................................................. 115 Kiến nghị………………………………………………………………………...115 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 116 PHỤ LỤC............................................................................................................ 117 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCMC Động cơ một chiều ĐCMCKCT Động cơ một chiều không chổi than ĐC Động cơ DC Direct Current DSP Digital Signal Processor PWM Pulse Width Modulation BEMF Back EMF – Sức phản điện động ADC Analog to Digital Converter DAC Digital to Analog Converter GND Ground BLDC Brushless Direct Current MOSFET Metal Oxide Semi-conductor Field Effect Transistor IC Integrated Circuit DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ĐCMC không chổi than với ĐCMC thông thường Bảng 1.2 Thứ tự chuyển mạch khi động cơ quay theo chiều kim đồng hồ Bảng 1.3 Thứ tự chuyển mạch khi động cơ quay ngược chiều kim đồng hồ Bảng 2.1 Phân công địa chỉ vào ra cho các chân của vi điều khiển DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các thành phần cơ bản của ĐCMCKCT 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 1.2 Sơ đồ khối ĐCMCKCT Hình 1.3 Mặt cắt ngang của một ĐCMC không chổi than(a) và của một động cơ một chiều không chổi than hai pha (b) Hình 1.4 Stator của ĐCMCKCT Hình 1.5 Các dạng sức điện động của ĐCMCKCT Hình 1.6 Rotor của ĐCMCKCT Hình 1.7 Các dạng Rotor của động cơ một chiều không chổi than Hình 1.8 Hiệu ứng Hall Hình 1.9 Động cơ một chiều không chổi than – cấu trúc nằm ngang Hình 1.10 Bộ phận đổi chiều điện tử sử dụng transistor công suất Hình 1.11 Minh hoạ nguyên lý làm việc của ĐCMCKCT truyền động một cực Hình 1.12 Thứ tự chuyển mạch và chiều quay của từ trường stator Hình 1.13 Minh hoạ nguyên lý làm việc của ĐCMCKCT truyền động hai cực Hình 1.14 Từ trường stator và chiều của mô men quay Hình 1.15 Chuyển động cùng chiều kim đồng hồ của rô to và từ trường stator Hình 1.16 Chuyển động ngược chiều kim đồng hồ của rotor và từ trường stator Hình 2.1 Mô hình mạch điện của ĐCMCKCT Hình 2.2 Mô hình thu gọn của ĐCMCKCT Hình 2.3 Sơ đồ 1 pha tương đương của ĐCMCKCT Hình 2.4 Sơ đồ khối ĐCMCKCT Hình 2.5 Sơ đồ chân linh kiện vi điều khiển DSPIC30F4011 Hình 2.6 Cấu trúc một chân của cổng vào ra Hình 2.7 Cấu trúc của bộ định thời 1 (Timer1 - Định thời loại A) Hình 2.8 Cấu trúc của module ADC 10bit trong DSPIC30F4011 Hình 2.9 Cấu trúc của module PWM Hình 2.10 Cấu trúc module xử lý trung tâm 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.11 Cấu trúc mạch phản hồi dòng điện Hình 2.12 Cấu trúc của HCPL 7510 Hình 2.13 Cấu trúc mạch phản hồi tốc độ Hình 2.14 Mạch ghép nối LED và nút ấn Hình 2.15 Mạch xuất tín hiệu PWM và nhận tín hiệu từ cảm biến Hall Hình 2.16 Mạch ghép nối cổng COM Hình 2.17 Nguồn cấp cho mạch điều khiển Hình 2.18 Mạch điều khiển động cơ Hình 2.19 Cấu trúc của ICHCPL 316J Hình 2.20 Đặc tính điện áp vào và các tín hiệu bảo vệ của ICHCPL 316J Hình 2.21 Module mạch đệm cho một van IGBT Hình 2.22 Nguồn cấp cho modul của mạch điệm cho van IGBT Hình 2.23 Mach đệm cho 6 van IGBT Hình 2.24 Lưu đồ chương trình mạch vòng hở điều khiển ĐCMCKCT Hình 2.25 Lưu đồ chương trình mạch vòng kín điều khiển ĐCMCKCT Hình 2.26 Sơ đồ biến đổi cho ĐCMCKCT Hình 2.27 Cấu tạo của biến áp tự ngẫu Hình 2.28 Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển Hình 2.29 Sơ đồ chỉnh lưu cầu diot Hình 2.30 Sơ đồ điện áp chỉnh lưu cầu diot Hình 2.31 Cấu trúc bán dẫn và cấu trúc tương đương của van IGBT Hình 2.32 Sơ đồ thử nghiệm khoá IGBT Hình 2.33 Đồ thị thể hiện sự dẫn dòng của van IGBT Hình 2.34 Đồ thị thể hiện quá trình khoá của van IGBT Hình 2.35 Sơ đồ bộ nghịch lưu áp ba pha Hình 2.36 Sơ đồ mạch lực của ĐCMCKCT 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 3.1 Mạch tương đương một pha ĐCMCKCT Hình 3.2 Mô hình tương đương 1 pha ĐCMCKCT Hình 3.3 Mô hình hệ thống điều khiển 1 pha ĐCMCKCT Hình 3.4 Mô hình mạch vòng dòng điện có xét tới ảnh hưởng của BEMF ĐCMCKCT Hình 3.5 Mô hình mạch vòng dòng điện tối giản của ĐCMCKCT Hình 3.6 Mô hình mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT Hình 3.7 Mô hình tối giản mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT Hình 3.8 Mô hình mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT khi chưa có khâu lọc đầu vào Hình 3.9 Đặc tính mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT khi chưa có khâu lọc đầu vào Hình 3.10 Mô hình mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT khi có khâu lọc đầu vào Hình 3.11 Đặc tính mạch vòng tốc độ của ĐCMCKCT khi có khâu lọc đầu vào Hình 3.12 Mô hình mô phỏng một pha của ĐCMCKCT Hình 3.13 Kết quả mô phỏng đáp ứng tốc độ Hình 3.14 Kết quả mô phỏng đáp ứng dòng điện Hình 3.15 Mô hình một pha có khâu hạn chế dòng điện của ĐCMCKCT Hình 3.16 Kết quả mô phỏng đáp ứng tốc độ Hình 3.17 Kết quả mô phỏng đáp ứng dòng điện Hình 3.18 Hệ thống điều khiển ĐCMCKCT Hình 3.19 Mô hình mô phỏng ĐCMCKCT Hình 3.20 Mạch nguyên lý ĐCMCKCT Hình 3.21 Khâu tính toán momen Hình 3.22 Mô hình khối tạo dạng sức phản điện động Hình 3.23 Đặc điểm tín hiệu của hàm rem(u,2*pi) (a) Tín hiệu vào trước rem(u,2*pi), (b) Tín hiệu ra sau rem(u,2*pi) Hình 3.24 Mô hình bộ chuyển mạch nghịch lưu 3 pha Hình 3.25 Mô hình Bộ điều khiển 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 3.26 Mô hình khối tạo dạng dòng điện Hình 3.27 Mô hình khối Pulse Generator Hình 3.28 Mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển ĐCMCKCT Hình 3.29 Đặc tính tốc độ của ĐCMCKCT Hình 3.30 Đặc tính mômen điện từ trung bình của ĐCMCKCT Hình 3.31 Đặc tính dòng điện một pha của ĐCMCKCT Hình 3.32 Đặc tính dòng điện ba pha của ĐCMCKCT Hình 3.33 Đặc tính sức phản điện động ba pha của ĐCMCKCT 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới đang chứng kiến sự thay đổi to lớn của nền sản xuất công nghiệp do việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cùng với sự thay đổi của nền sản xuất công nghiệp, ngành khoa học công nghệ về tự động hoá cũng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và trở thành ngành mũi nhọn của thế giới. Các hệ thống tự động hoá sử dụng động cơ điện truyền thống thƣờng đƣợc thiết kế với những phần tử tƣơng tự tƣơng đối rẻ tiền. Điểm yếu của các hệ thống tƣơng tự là chúng nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và tuổi thọ của các thành phần. Một nhƣợc điểm nữa của các hệ thống này là khó mở rộng và nâng cấp. Các cấu trúc điều khiển số khắc phục đƣợc tất cả những nhƣợc điểm của các cấu trúc truyền động tƣơng tự và bằng cách sử dụng các bộ xử lý có thể lập trình đƣợc việc nâng cấp trở nên rất dễ dàng do đƣợc thực hiện bằng phần mềm. Các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao cho phép chúng ta thực hiện đƣợc những bài toán điều khiển số yêu cầu độ phân giải cao, tốc độ và khối lƣợng tính toán lớn chẳng hạn nhƣ các bài toán điều khiển thời gian thực. Ngoài ra, chúng còn cho phép tối thiểu hoá các thời gian trễ trong mạch vòng điều khiển. Những điều khiển hiệu suất cao này còn cho phép giảm đƣợc dao động momen, giảm đáng kể tổn thất công suất nhƣ tổn thất công suất do các điều hoà bậc cao gây ra trong rotor. Các dạng sóng liên tục cho phép tối ƣu hoá các phần tử công suất và các bộ lọc đầu vào. Những tiến bộ gần đây trong ngành Vật liệu từ (Nam châm vĩnh cửu), ngành điện tử công suất, trong chế tạo các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao, kỹ thuật điều khiển hiện đại đã ảnh hƣởng đáng kể đến việc mở rộng ứng dụng của các hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than (ĐCMCKCT) kích thích vĩnh cửu nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất hàng hoá, thiết bị, các bộ xử lý của thị trƣờng cạnh tranh khắp thế giới. Động cơ một chiều không chổi than là loại động cơ có rất nhiều ƣu điểm nên gần đây đã đƣợc chú ý nghiên cứu và đƣa vào sử dụng rộng rãi nhất là trong các hệ thống tự động có yêu cầu cao về độ tin cậy trong các điều kiện làm việc đặc biệt: môi trƣờng chân không, nhiệt độ thay đổi, va đập mạnh, dễ cháy nổ,... Do không có bộ phận đổi chiều cơ khí sử dụng vành góp, chổi than nên động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên điểm của động cơ một chiều thông thƣờng. Hiệu suất cao do giảm đƣợc tổn thất công suất, không cần bảo dƣỡng và quán tính rotor nhỏ của động cơ một chiều không chổi than đã làm tăng nhu cầu sử dụng động cơ này trong những ứng dụng rô bốt và servo công suất lớn. Việc phát minh ra các thiết bị công suất hiện đại nhƣ MOSFET, IGBT, GTO và nam châm vĩnh cửu đất hiếm năng lƣợng cao đã tăng cƣờng các ứng dụng của động cơ này trong các truyền động có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Đƣợc sự hƣớng dẫn của Thầy giáo TS. Trần Xuân Minh - Trƣởng Khoa Điện Trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp-Thái Nguyên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp là “Nghiên cứu hệ truyền động điện dùng động cơ điện một chiều không chổi than”. Kết cấu của luận văn gồm: Chƣơng 1- Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than và hệ truyền động điện dùng động cơ điện một chiều không chổi than. Chƣơng 2- Mô hình toán học của động cơ điện một chiều không chổi than và lựa chọn thuật toán điều khiển. Chƣơng 3- Xây dựng cấu trúc hệ truyền động và mô phỏng. Kết luận và kiến nghị Đề tài đã đƣợc hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ động viên của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo - TS Trần Xuân Minh, ngƣời đã luôn quan tâm động viên, khích lệ và tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Các vấn đề đƣợc đề cập đến trong quyển luận văn này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2010 Tác giả Nguyễn Đức Hƣng 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN VÀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN 1.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than 1.1.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than Động cơ một chiều (ĐCMC) thông thƣờng có hiệu suất cao và các đặc tính của chúng thích hợp với các truyền động servo. Tuy nhiên, hạn chế duy nhất là trong cấu tạo của chúng cần có cổ góp và chổi than, những thứ dễ bị mòn và yêu cầu bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xuyên. Để khắc phục nhƣợc điểm này ngƣời ta chế tạo loại động cơ không cần bảo dƣỡng bằng cách thay thế chức năng của cổ góp và chổi than bởi các chuyển mạch sử dụng thiết bị bán dẫn (chẳng hạn nhƣ biến tần sử dụng transitor công suất chuyển mạch theo vị trí rotor). Những động cơ này đƣợc biết đến nhƣ là động cơ đồng bộ kích thích bằng nam châm vĩnh cửu hay còn gọi là động cơ một chiều không chổi than BLDC (Brushless DC Motor). Do không có cổ góp và chổi than nên động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của động cơ một chiều có vành góp thông thƣờng. So sánh ĐCMCKCT với ĐCMC thông thƣờng: Hình 1.1: Các thành phần cơ bản của ĐCMCKCT 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mặc dù ngƣời ta nói rằng đặc tính tĩnh của ĐCMCKCT và ĐCMC thông thƣờng hoàn toàn giống nhau, thực tế chúng có những khác biệt đáng kể ở một vài khía cạnh. Khi so sánh hai loại động cơ này về mặt công nghệ hiện tại, ta thƣờng đề cập tới sự khác nhau hơn là sự giống nhau giữa chúng. Bảng 1.1 so sánh ƣu nhƣợc điểm của hai loại động cơ này. Khi nói về chức năng của động cơ điện, không đƣợc quên ý nghĩa của dây quấn và sự đổi chiều. Đổi chiều là quá trình biến đổi dòng điện một chiều ở đầu vào thành dòng xoay chiều và phân bố một cách chính xác dòng điện này tới mỗi dây quấn ở phần ứng động cơ. Ở động cơ một chiều thông thƣờng, sự đổi chiều đƣợc thực hiện bởi cổ góp và chổi than. Ngƣợc lại, ở động cơ một chiều không chổi than, đổi chiều đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng các thiết bị bán dẫn nhƣ transitor, MOSFET, GTO, IGBT. Nội dung ĐCMC thông thƣờng ĐCMC không chổi than Cấu trúc cơ khí Mạch kích từ nằm trên stator Mạch kích từ nằm trên rotor Tính năng đặc biệt Đáp ứng
Luận văn liên quan