Trên con đƣờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc thì tri thức càng quan
trọng hơn trong cuộc sống của con ngƣời , nhằm xây dựng một nƣớc Việt Nam dân giàu,
nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, giáo d ục vững chắc là nề n tảng
để phát triển xã hội. Cũng nhƣ các nƣ ớc trên thế giới, Vi ệt Nam đã và đang tiến hành đổi
mới phƣơng pháp dạy học.
Mục đích của việc đổi m ới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là thay đổ i
l ối truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phƣơng pháp dạy học tích cực”, nhằm giúp
học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học,
tinh thần hợp tác và kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Làm cho “học” là
quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyệ n tập, khai thác và xử lí
thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Giáo viên tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí, chú trọng hình thành các năng
lực (tự học, sáng tạo, hợp tác), dạy phƣơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai. Những điều đã
học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội [16, Tr.6].
Ở Việt Nam, những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp giáo d ục đã đƣợc đề cập tới
từ rất lâu trƣớc đây: trong Ngh ị quyết của Hội ngh ị l ần thứ tƣ, Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khoá VII (1/1993 ), Hội ngh ị l ần thứ hai, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá VIII (12/1996), trong Luật Giáo d ục (12/1998), trong Nghị quyết c ủa Quốc hộ i
khóa X về đổi m ới chƣơng trình giáo d ục phổ thông (12/2000), trong các chỉ th ị của Th ủ
tƣớng và Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Tinh thần cơ bản của việc đổi m ới này là:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập [3, Tr.53] ;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn
luy ện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh. Có thể nói điều cốt lõi c ủa đổi mới d ạy và học là hƣớng
tới hoạt độ ng học tập chủ động, chố ng lại thói quen học tập thụ động.
121 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm để hỗ trợ việc dạy học 8 bài trong SGK vật lí 12 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ
Luận văn Tốt nghiệp
Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC K34
THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ
HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. Đặng Thị Bắc Lý Nguyễn Thị Ngọc Hà
Lớp: TL0834A1
Mã số SV: 1087037
Cần Thơ, 2012
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
i
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc sự phát triển và nhu cầu của xã hội, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học để
học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề cần thiết và không thể
thiếu đƣợc. Điều đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào
tạo. Vì vậy, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay không chỉ là phong trào mà còn
là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáo viên.
Khi nhận đƣợc đề tài “Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 8
bài trong SGK Vật lí 12 nâng cao”, tôi rất vui. Vì, thảo luận nhóm là một trong những
phƣơng pháp dạy học tích cực và hiện đại. Với đề tài này, tôi có cơ hội nghiên cứu sâu
hơn về những cơ sở lí luận của phƣơng pháp thảo luận nhóm và thiết kế đƣợc một số bài
tập thảo luận nhóm để làm hành trang trong sự nghiệp giảng dạy của mình. Bên cạnh đó,
tôi cũng có chút lo lắng về việc không hoàn thành luận văn đúng thời gian qui định.
Nhƣng đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của cô Đặng Thị Bắc Lý và hiện nay tôi
đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Bắc Lý, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý
báu, làm nền tảng để tôi có thể thực hiện đƣợc đề tài của mình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ,
chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Do kiến thức còn hạn hẹp và chƣa có nhiều kinh nghiệm, đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Hà
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC DẠY
HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục tiêu của đề tài
4. Giới hạn của đề tài
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
6. Các bƣớc thực hiện đề tài
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH
THỨC THẢO LUẬN NHÓM
1. Khái niệm quá trình dạy học
2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
3. Phƣơng pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm
3.1. Khái niệm về hình thức thảo luận nhóm
3.2. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm
3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm
3.4. Một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức thảo luận nhóm
3.5. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thảo luận nhóm
3.6. Những điểm mạnh của phƣơng pháp thảo luận nhóm
3.7. Những hạn chế và biện pháp khắc phục trong việc tổ chức thảo luận nhóm
3.8. Một số kĩ năng để hoạt động nhóm đạt hiệu quả
3.9. Qui trình thiết kế bài tập thảo luận nhóm
Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN
NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO
1. Bài: Momen động lƣợng. Định luật bảo toàn momen động lƣợng
2. Bài: Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
3. Bài: Dao động điều hòa
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
iii
4. Bài: Dao động tắt dần và dao động duy trì
5. Bài: Tổng hợp dao động
6. Bài: Sóng điện từ
7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
8. Thuyết lƣợng tử ánh sáng. Lƣỡng tính sóng – hạt của ánh sáng
C. KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
iv
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................... 3
3. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... 4
4. Giới hạn của đề tài .................................................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
6. Các bƣớc thực hiện đề tài ......................................................................................... 4
B. NỘI DUNG ......................................................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC
THẢO LUẬN NHÓM ............................................................................................................. 6
1. Khái niệm quá trình dạy học ..................................................................................... 6
2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm ....................................................... 7
3. Phƣơng pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm.............................................. 8
3.1. Khái niệm về hình thức thảo luận nhóm .......................................................... 9
3.2. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm.............................................................. 9
3.2.1. Khái niệm về kiểu nhóm .......................................................................... 9
3.2.2. Cách chia nhóm ...................................................................................... 10
3.2.3. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm.................................................... 12
3.2.3.1. Kiểu nhóm cố định ........................................................................ 12
3.2.3.2. Kiểu nhóm di động ........................................................................ 13
3.2.3.3. Kiểu nhóm ghép 2 lần ................................................................... 13
3.2.3.4. Nhóm kim tự tháp ......................................................................... 14
3.2.3.5. Nhóm trà trộn (Cocktail) ............................................................... 14
3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm ........................................................................ 14
3.4. Một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức thảo luận nhóm ....................... 15
3.4.1. Thảo luận để đánh giá một qui trình làm việc ....................................... 15
3.4.2. Trao đổi trƣớc giờ học ........................................................................... 16
3.4.3. Tìm sự tƣơng ứng .................................................................................. 16
3.4.4. Phân loại, so sánh .................................................................................. 17
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
v
3.4.5. Dùng sơ đồ để tóm tắt nội dung bài học hoặc tìm ra kiến thức mới...... 18
3.5. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thảo luận nhóm.......... 18
3.6. Những điểm mạnh của phƣơng pháp thảo luận nhóm ................................... 21
3.7. Những hạn chế và biện pháp khắc phục trong việc tổ chức thảo luận nhóm . 22
3.8. Một số kĩ năng để hoạt động nhóm đạt hiệu quả ........................................... 24
3.9. Qui trình thiết kế bài tập thảo luận nhóm ....................................................... 27
3.9.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ................. 27
3.9.2. Tìm nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 28
3.9.3. Thiết kế các bài tập thảo luận nhóm ...................................................... 29
3.9.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ............................................................. 30
Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN
NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC 8 BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO .......... 31
1. Bài: Momen động lƣợng. Định luật bảo toàn momen động lƣợng ......................... 31
1.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 31
1.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 32
1.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 33
Nhiệm vụ.......................................................................................................... 33
1.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 34
Nhiệm vụ.......................................................................................................... 34
2. Bài: Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định...................................... 36
2.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 36
2.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 37
2.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 39
2.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 39
2.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 39
2.3.3. Nhiệm vụ 3 ............................................................................................ 39
2.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 41
2.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 41
2.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 41
2.4.3. Nhiệm vụ 3 ............................................................................................ 42
3. Bài: Dao động điều hòa .......................................................................................... 45
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
vi
3.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 45
3.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 48
3.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 48
3.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 48
3.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 49
3.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 50
3.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 50
3.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 51
4. Bài: Dao động tắt dần và dao động duy trì ............................................................. 54
4.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 54
4.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 55
4.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 56
4.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 56
4.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 56
4.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 58
4.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 58
4.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 58
5. Bài: Tổng hợp dao động ......................................................................................... 60
5.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 60
5.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 61
5.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 62
5.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 62
5.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 63
5.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 64
5.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 64
5.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 64
6. Bài: Sóng điện từ .................................................................................................... 67
6.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 67
6.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 68
6.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 69
6.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 69
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
vii
6.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 69
6.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 72
6.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 72
6.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 73
7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm ..................................................... 75
7.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 75
7.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 77
7.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 78
7.3.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 78
7.3.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 78
7.3.3. Nhiệm vụ 3 ............................................................................................ 78
7.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 80
7.4.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 80
7.4.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 81
7.4.3. Nhiệm vụ 3 ............................................................................................ 82
8. Thuyết lƣợng tử ánh sáng. Lƣỡng tính sóng – hạt của ánh sáng ............................ 85
8.1. Xác định cơ sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm ......................... 85
8.2. Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận ................................................... 86
8.3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm ..................................................................... 87
Nhiệm vụ.......................................................................................................... 87
8.4. Tổ chức cho học sinh thảo luận ...................................................................... 88
Nhiệm vụ.......................................................................................................... 88
C. KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 90
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 97
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ 97
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 99
PHỤ LỤC 3 .............................................................................................................. 101
PHỤ LỤC 4 .............................................................................................................. 103
PHỤ LỤC 5 .............................................................................................................. 104
PHỤ LỤC 6 .............................................................................................................. 106
PHỤ LỤC 7 .............................................................................................................. 108
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
viii
PHỤ LỤC 8 .............................................................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 111
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý
1
A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên con đƣờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc thì tri thức càng quan
trọng hơn trong cuộc sống của con ngƣời, nhằm xây dựng một nƣớc Việt Nam dân giàu,
nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, giáo dục vững chắc là nền tảng
để phát triển xã hội. Cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành đổi
mới phƣơng pháp dạy học.
Mục đích của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là thay đổi
lối truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phƣơng pháp dạy học tích cực”, nhằm giúp
học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học,
tinh thần hợp tác và kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Làm cho “học” là
quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí
thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Giáo viên tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí, chú trọng hình thành các năng
lực (tự học, sáng tạo, hợp tác), dạy phƣơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai. Những điều đã
học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội [16, Tr.6].
Ở Việt Nam, những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp giáo dục đã đƣợc đề cập tới
từ rất lâu trƣớc đây: trong Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tƣ, Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khoá VII (1/1993 ), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá VIII (12/1996), trong Luật Giáo dục (12/1998), trong Nghị quyết của Quốc hội
khóa X về đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông (12/2000), trong các chỉ thị của Thủ
tƣớng và Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo...Tinh thần cơ bản của việc đổi mới này là:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập [3, Tr.53];
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui