Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thì tổng tổn thất điện năng những năm
gần đây khoảng từ 9-15% sản lượng điện sản xuất, trong đó lưới điện phân phối chiếm 5-7%.
Do đó việc nghiên cứu các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối là một nhu
cầu cần thiết. Tái cấu trúc lưới điện là một trong nhưng phương pháp giảm tổn thất được
nghiên cứu nhiều.
Hiện nay đề giải quyết bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối là bài toán tối ưu thuộc lớp
NP-khó, do đó để giải quyết bài toán này, có các phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề:
- Tìm kiếm theo phương pháp tối ưu toán học
- Tìm kiếm heuristic để tìm lời giải đủ tốt.
- Tìm lời giải gần đúng nhờ các thuật toán mô phỏng tự nhiên như: Mô phỏng luyện kim,
giải thuật di truyền, tối ưu bầy đàn,
26 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NGUYỄN TÙNG LINH
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 62.52.02.16
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA
Hà Nội - 2018
2
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thì tổng tổn thất điện năng những năm
gần đây khoảng từ 9-15% sản lượng điện sản xuất, trong đó lưới điện phân phối chiếm 5-7%.
Do đó việc nghiên cứu các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối là một nhu
cầu cần thiết. Tái cấu trúc lưới điện là một trong nhưng phương pháp giảm tổn thất được
nghiên cứu nhiều.
Hiện nay đề giải quyết bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối là bài toán tối ưu thuộc lớp
NP-khó, do đó để giải quyết bài toán này, có các phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề:
- Tìm kiếm theo phương pháp tối ưu toán học
- Tìm kiếm heuristic để tìm lời giải đủ tốt.
- Tìm lời giải gần đúng nhờ các thuật toán mô phỏng tự nhiên như: Mô phỏng luyện kim,
giải thuật di truyền, tối ưu bầy đàn,
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
Đề xuất thuật toán theo phương pháp Heuristic áp dụng cho bài toán tái cấu trúc lưới
điện với hàm mục tiêu giảm tổn thất công suất xét trong trường hợp có/không có nguồn điện
phân tán kết nối vào lưới điện phân phối.
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn điện phân tán khi kết nối vào lưới điện phân phối,
ảnh hưởng đến bài toán tái cấu trúc lưới điện.
Đề xuất thuật toán theo phương pháp Meta Heuristic pháp mới cho bài toán tái cấu
trúc lưới điện với hàm mục tiêu giảm tổn thất điện năng trong các trường hợp có/ không có và
trường hợp có xét đến vị trí và dung lượng của nguồn điện phân tán khi kết nối lưới điện phân
phối.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Bài toán tái cấu trúc với hàm mục tiêu giảm tổn thất công suất trong trường hợp
có/không có nguồn điện phân tán kết nối vào lưới.
Bài toán tái cấu trúc lưới điện có xét đến vị trí và công suất của nguồn điện phân tán
khi kết nối vào lưới điện phân phối với hàm mục tiêu giảm tổn thất công suất.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp Heuristic và các thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài
toán tái cấu trúc lưới điện phân phối.
Sử dụng phương pháp mô phỏng để kiểm tra độ chính xác của các thuật toán đề xuất
thông qua việc kiểm tra trên các bài toán mẫu của IEEE
5. Điểm mới của luận án: Luận án đã đạt được một số nội dung nghiên cứu sau:
Đề xuất phương pháp cho bài toán tái cấu trúc lưới điện dựa trên luật kinh nghiệm
“Heuristic” với hàm mục tiêu giảm tổn thất công suất và xét trong 2 trường hợp, không có kết
nối nguồn điện phân tán và có kết nối nguồn điện phân tán.
Đề xuất cải tiến giải thuật mô phỏng luyện kim cho bài toán tái cấu trúc lưới điện với
hàm hàm mục tiêu giảm tổn thất điện năng.
3
Đề xuất sử dụng giải thuật di truyền cho bài toán tái cấu trúc xét đến vị trí và công
suất của nguồn điện phân tán khi kết nối với lưới điện phân phối với hàm mục tiêu giảm tổn
thất công suất.
6. Giá trị thực tiễn của luận án: Các kết quả nghiên cứu của luận án đạt được có giá trị
thực tiễn trong vấn đề nghiên cứu về bài toán tái cấu trúc và áp dụng thực tế:
Phương pháp đề xuất theo hướng nghiên cứu Heuristic một lần nữa khẳng định được
việc áp dụng các luật kinh nghiệm và phương pháp tối ưu cho các bài toán tối ưu vẫn được sử
dụng tốt trong một số trường hợp.
Phương pháp nghiên cứu theo hướng MetaHeuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
tác giả đề xuất sử dụng thuật toán mô phỏng luyện kim và thuật toán di truyền cho bài toán tái
cấu trúc lưới điện với hàm mục tiêu giảm tổn thất công suất trong trường hợp có nguồn điện
phân tán và không có nguồn điện phân tán và trường hợp có xét đến vị trí, dung lượng nguồn
điện phân tán kết nối với lưới phân phối
Là công cụ hỗ trợ ra quyết định cho việc thiết kế, vận hành lưới điện phân phối khi
tham gia vào thị trường điện cạnh tranh.
7. Bố cục luận án: Luận án được chia làm 4 chương
Chương 1: Tổng quan lưới điện phân phối và bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
Chương 2: Phương pháp Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
Chương 3: Phương pháp MetaHeuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
Chương 4: Thuật toán di truyền cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối có xét đến quy
hoạch nguồn điện phần tán
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
VÀ BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
1.1 Giới thiệu tổng quan lưới điện phân phối
1.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối
Lưới điện phân phối là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện từ
nơi sản xuất đến các hộ tiêu thụ điện, được trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ của các quốc gia.
Lưới điện phân phối có thể được thiết kế có cấu trúc mạch vòng hoặc cấu trúc hình tia, tuy
nhiên vì lý do kỹ thuật và điều kiện vận hành nên nó được vận hành theo cấu trúc hình tia.
Nhờ cấu trúc vận hành hở mà hệ thống relay bảo vệ chỉ cần sử dụng loại relay quá dòng.
Các điều kiện vận hành lưới phân phối luôn phải thoả mãn các điều kiện:
- Cấu trúc vận hành hở
- Tất cả các phụ tải đều được cung cấp điện, sụt áp trong phạm vi cho phép
- Các hệ thống bảo vệ relay phải thay đổi phù hợp
- Đường dây, máy biến áp và các thiết bị khác không bị quá tải
1.1.2 Giới thiệu bài toán tái cấu trúc lưới điện
a. Giới thiệu bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối:
Bài toán tái cấu trúc lưới điện là bài toán điều khiển trạng thái của các thiết bị đóng/ cắt
trên lưới điện phân phối, trong các trường hợp vận hành nhằm đảm bảo một số mục tiêu.
b. Phân loại bài toán tái cấu trúc lưới điện
4
*Phân loại theo hàm mục tiêu:
Bài toán 1: Xác định cấu trúc lưới điện theo đồ thị phụ tải trong 1 thời đoạn để chi phí vận
hành bé nhất.
Bài toán 2: Xác định cấu trúc lưới điện không thay đổi trong thời đoạn khảo sát để tổn thất
năng lượng bé nhất.
Bài toán 3: Xác định cấu trúc lưới điện tại 1 thời điểm để tổn thất công suất bé nhất.
Bài toán 4: Tái cấu trúc lưới điện cân bằng tải (giữa các đường dây, máy biến thế nguồn ở các
trạm biến áp) để nâng cao khả năng tải của lưới điện.
Bài toán 5: Khôi phục lưới điện sau sự cố hay cắt điện sửa chữa.
Bài toán 6: Xác định cấu trúc lưới điện theo nhiều mục tiêu như: tổn thất công suất bé nhất,
mức độ cân bằng tải cao nhất, số lần chuyển tải ít nhất, sụt áp cuối lưới bé nhất cùng đồng
thời xảy ra, ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến tái cấu trúc lưới điện phân phốivv
Bài toán 7: Xác định cấu trúc lưới điện để đảm bảo mục tiêu giảm năng lượng ngừng cung
cấp hay nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
*Phân loại theo phương pháp nghiên cứu:
Hình 1.3 Phân loại bài toán tái cấu trúc theo phương pháp nghiên cứu
* Một số kết quả nghiên cứu của các bài toán tái cấu trúc
Bài toán 3 – Xác định cấu trúc lưới giảm P là bài toán quan trọng nhất
Bài toán xác định cấu trúc lưới giảm tổn thất công suất tác dụng – bài toán 3 là một bài
toán quan trọng, được xem như một module để giải quyết các bài toán khác trong hệ thống
các bài toán tái cấu trúc lưới. Điều này được chứng minh qua các thuật toán của các nghiên
cứu từ trước đến nay.
Bài toán 1 - Cực tiểu hàm chi phí vận hành
Hàm mục tiêu này rất phù hợp với lưới điện phân phối có chi phí chuyển tải thấp, linh
hoạt trong vận hành, cấu trúc lưới có thể thay đổi nhiều lần trong ngày.
Hàm mục tiêu này rất phù hợp với lưới điện phân phối có chi phí chuyển tải thấp, linh hoạt
trong vận hành, cấu trúc lưới có thể thay đổi nhiều lần trong ngày.
Bài toán 2 - Cực tiểu hàm tổn thất năng lượng
Trong thực tế, ngay cả ở những nước công nghiệp tiên tiến, chi phí chuyển tải ảnh hưởng
rất lớn đến quyết định thay đổi cấu trúc lưới. Vì đôi khi chi phí này lớn hơn nhiều lợi ích thu
được.
Vì vậy xuất hiện bài toán 2 - Xác định cấu trúc lưới điện không đổi trong thời gian khảo
sát để tổn thất năng lượng bé nhất.
Bài toán 4 - Cân bằng công suất giữa các đường dây và trạm biến áp
Thuật toán này áp dụng phù hợp cho những khu vực thường xuyên bị quá tải hay có phụ
tải không ổn định. Trong [91], Tim Taylor,
Phân loại phương pháp giải bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
Phương pháp toán
học giải tích
Phương pháp Heuristic
(luật kinh nghiệm)
Phương pháp Meta Heuristic
(sử dụng các thuật toán AI)
5
Bài toán 5 – Tái cấu trúc lưới điện phân phối sau sự cố
Đây là mục tiêu được đông đảo các nhà khoa học đề cập trong các nghiên cứu của mình.
Bài toán 6 - Tái cấu trúc lưới theo hàm đa mục tiêu
Trong vận hành lưới điện phân phối có rất nhiều mục tiêu vận hành mà người điều độ viên
phải lựa chọn sao cho phù hợp với các đặc tính của lưới điện tại khu vực.
1.1.3 Hiện trạng lưới điện phân phối Việt Nam
Đặc điểm hiện trạng của lưới điện Việt Nam
- Do lịch sử phát triển, ở mỗi miền đất nước có nhiều cấp điện áp phân phối và giữa các
miền các cấp điện này cũng khác nhau (6.6, 10, 15, 22, 35 kV)
- Recloser và máy cắt có tải (LBS) không được điều khiển từ xa và có số lượng không
đáng kể nên chí phí đóng/cắt lớn và thời gian chuyển tải lâu..
Các bài toán trong quá trình vận hành lưới điện Việt Nam được mô tả trong các bài toán 1
đến bài toán 7
1.1.4 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
a. Mô hình toán học lưới điện phân phối
Về mặt toán học, tái cấu trúc lưới là bài toán qui hoạch phi tuyến rời rạc theo dòng công
suất chạy trên các nhánh, tại [78] mô hình được trình bày:
Cực tiểu hàm F =
n
i
n
j
ijij
n
i
n
j
ijijij LCRIC
1 11 1
2
(1.4)
thoả mãn:
n
1i
jij
DS (1.5)
Sij Sij max (1.6)
DVij DVij max (1.7)
max.tf
n
tf
tf
SS
(1.8)
1
tf
tf
(1.9)
Hàm mục tiêu bị gián đoạn, rất khó để giải bài toán tái cấu trúc bằng phương pháp giải
tích toán học truyền thống [11].
b. Một số giả thiết để đơn giản bài toán tái cấu trúc lưới
Bù công suất phản kháng khi xem xét bài toán tái cấu trúc lưới
Ross Baldick [49]: “Có thể bỏ qua các thiết bị bù công suất phản kháng trên lưới khi giải
bài toán xác định cấu trúc lưới điện phân phối.”
Một số giả thiết khác cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
- Thao tác đóng/cắt để chuyển tải, không gây mất ổn định của hệ thống điện
- Điện áp tại các nút tải không thay đổi và có giá trị gần bằng Uđm
- Khi giải bài toán phân bố công suất trên lưới hình tia, bỏ tổn thất công suất.
- Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối được xem là không đổi khi cấu trúc lưới
thay đổi.
6
1.2 Tổng quát các nghiên cứu giải bài toán tái cấu trúc với hàm mục tiêu giảm tổn thất
điện năng
1.2.1 Kết hợp heuristics và tối ưu hóa
a. Thuật toán của Merlin và Back – kỹ thuật vòng kín
b. Các thuật toán khác
1.2.2 Các thuật toán thuần túy dựa trên Heuristics
a. Thuật toán của Civanlar và các cộng sự – kỹ thuật đổi nhánh
b. Một số thuật toán khác
1.2.3 Các thuật toán dựa trên trí tuệ nhân tạo
a. Sử dụng ANN tái cấu trúc lưới điện phân phối
b. Tái cấu trúc lưới bằng thuật toán gen
c. Tái cấu trúc lưới bằng thuật toán mô phỏng luyện kim
d. Tái cấu trúc lưới bằng thuật toán đàn kiến (Ant Colony Algorithm – ACS)
e. Tái cấu trúc lưới bằng phương pháp tìm kiếm TABU (Tabu Search – TS)
f. Tái cấu trúc lưới bằng phương pháp logic mờ (Fuzzy Logic)
g. Tái cấu trúc lưới bằng thuật toán bầy đàn
h. Tái cấu trúc lưới bằng hệ chuyên gia
1.3. Nhận xét và đánh giá
1.3.1 Các bài toán tái cấu trúc lưới điện với mục tiêu điều khiển lưới điện
- Phần lớn các bài toán tái cấu trúc theo các mục tiêu khác nhau, nhưng đều sử dụng bài
toán 3 – xác định cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất công suất tác dụng làm modul
chính trong suốt quá trình giải lặp.
- Khi giải bài toán 3, các thuật toán đều dựa trên phương án tìm kiếm theo kỹ thuật đổi
nhánh của Civanlar [17] hay kỹ thuật vòng kín của Merlin và Back [65] nên hay bị rơi vào
cực tiểu địa phương và sử dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo, tiến hóa mà có hiệu quả nhất là
thuật toán Gen và thuật toán mô phỏng luyện kim
- Các thuật toán trong bài toán 3 đều tìm các phương án giảm trực tiếp giá trị hàm tổn
thất công suất tác dụng tính cho toàn lưới, nên tiêu tốn khá nhiều thời gian vì phải giải bài
toán phân bố công suất nhiều lần trong quá trình lặp.
1.3.2 Các kỹ thuật giải bài toán tái cấu trúc lưới điện
- Khi tiếp cận các bài toán tái cấu trúc lưới điện, các nhà khoa học đều cho rằng phương
pháp giải tích toán học không hiệu quả bằng các thuật toán tìm kiếm.
- Các thuật toán tìm kiếm được sử dụng trong bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
có thể chia thành 3 hướng chính như sau: thuật toán tìm kiếm heuristic kết hợp với thuật toán
tối ưu; thuật toán chỉ dùng qui tắc heuristic trong hệ chuyên gia; sử dụng trí tuệ nhân tạo bao
gồm có hệ chuyên gia, thuật toán di truyền, mạng noron
- Hầu hết các thuật toán tái cấu trúc lưới không chỉ ra được cấu trúc lưới có cực tiểu tổn
thất công suất, không chứng tỏ được điểm tìm được điểm cực tiểu toàn cục.
Với những lý do trên, trong nghiên cứu của mình, tác giả đề xuất nghiên cứu bài toán tái
cấu trúc lưới điện theo 2 hướng: Nghiên cứu theo hướng sử dụng phương pháp Heuristic và
MetaHeuristic với hàm mục tiêu là giảm tổn thất công suất.
7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HEURISTIC CHO BÀI TOÁN
TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
2.1 Phương pháp Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
2.1.1 Giới thiệu
Thuật toán Heuristic là một sự mở rộng khái niệm thuật toán. Nó thể hiện cách giải bài
toán với các đặc điểm sau:
- Thường tìm được lời giải tốt (nhưng không chắc là lời giải tốt nhất)
- Giải bài toán theo thuật toán Heuristic thường dễ dàng và nhanh chóng đưa ra kết quả
hơn so với thuật toán tối ưu.
- Thuật toán Heuristic thường thể hiện khá tự nhiên, gần gũi với cách suy nghĩ và hành
động của con người
Trong bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối, các thuật toán Heuristic được sử dụng từ
rất lâu. Từ những năm 1975 đến nay có gần 80 công trình nghiên cứu về bài toán này sử dụng
phương pháp Heuristic được đăng tải trên các tạp chí uy tín.
2.1.2 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện
Mô tả lưới điện và các qui ước:
Quy ước: - IPi, IQi là dòng điện tác dụng và phản kháng của nhánh i; Ri điện trở nhánh i,
- Gọi k là số khoá điện cần mở để đảm bảo lưới điện vận hành hở. Trên nhánh có khoá
điện mở thứ j có ký hiệu là MNj với j = 1...k.
Quy ước chọn tập các vòng độc lập sao cho mỗi vòng độc lập chỉ đi qua duy nhất một khoá
điện mở MNj; chiều dương ngược với chiều kim đồng hồ như hình 2.1. Ở đây:
- Vjh là tập các nhánh giao giữa vòng j và vòng h;
- Vjj là tập các nhánh thuộc vòng j;
- Rj vòng là điện trở vòng j;
- MNj là nhánh có khoá mở của vòng thứ j.
Chỉ số Aij thể hiện tương quan giữa chiều vòng thứ j và chiều phân công suất tự nhiên nhánh
thứ i trong lưới hở:
Aij = 1: khi chiều vòng j cùng chiều với IPi và IQi;
Aij = -1: khi chiều vòng j ngược chiều với IPi và IQi;
Aij = 0: khi nhánh thứ i không thuộc vòng j.
b. Mô tả toán học thao tác phân bố lại phụ tải. Theo hình vẽ 2.3
Xét một lưới điện phân phối đơn giản gồm: một nguồn và một vòng đơn có khoá đang mở
tại vị trí nhánh MN như hình 2.3 (hay tại nhánh MN có IPMN = 0 và IQMN = 0). Chúng ta cần
xác định khoá cần mở (trên mạch vòng) để tổn thất công suất tác dụng bé nhất (khoá mở có
thể bao gồm cả khoá đang mở). Giả sử kết quả nhận được là đóng khoá trên nhánh MN và mở
khoá trên nhánh AB, khi đó sự thay đổi phân bố phụ tải có thể nhận được tương tự như việc
bơm vào/rút ra tại 2 cực của khoá trên nhánh MN một dòng điện là QPX jIII
cho đến khi
dòng điện trên nhánh AB bằng 0
8
c. Điều kiện để tổn thất công suất bé nhất sau khi phân bố lại phụ tải nhánh
P trên các nhánh của lưới điện sau khi phân bố lại phụ tải là:
K
j
MNj
MN
Qj
K
j
MNj
MN
Pj
i
n
i
L
l
K
j
MN
Qjij
DG
QlilQii
n
i
L
l
K
j
MN
Pjij
DG
PlilPi
sau
RIRI
RIAIBIRIAIBIP
1
2
1
2
2
1 1 1
2
1 1 1
..
2.1.3 Nhận xét đánh giá
- Với lưới điện phân phối bất kỳ, xuất phát từ một cấu hình hở nào đó (không tối ưu), nếu
bơm vào/rút ra tại các khoá mở một dòng điện tính theo công thức (2.11), (2.12), tạo thành
dòng vòng chạy qua các nhánh, thì hàm mục tiêu tổn thất P sẽ bé nhất.
- Trị số dòng vòng phụ thuộc khóa chọn trên mạch vòng để bơm vào/rút ra một dòng điện. Về
lý thuyết, nếu khóa chọn được để dòng vòng cần bơm vào rút ra bằng 0 thì đó là điểm tối ưu.
- Biểu thức (2.13) chính là tổng điện áp rơi trên các nhánh thuộc mạch vòng độc lập thứ j nếu
mạch thuần trở (hoặc mạch điện đồng nhất). Điều này cho thấy giá trị tối ưu dòng điện nhận
được theo (2.11) và (2.12) chính là dòng nhánh của lưới điện phân phối kín. Khi đóng tất cả
các khoá điện thì tổn thất P trong lưới điện phân phối là bé nhất.
- Khi có các nguồn DG tham gia vào lưới điện phân phối thì biểu thức tối ưu của dòng điện
nhận được sẽ có thêm thành phần thứ 2 (trong biểu thức (2.11) và (2.12).
2.2 Đề xuất thuật toán Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện
2.2.1 Hàm mục tiêu của bài toán
Hàm mục tiêu của bài toán
K
j
K
j
jvòng
j
optMN
j
jvong
j
optMN
Qj
jvong
j
optMN
Pj RIRIRIG
1 1
2)(2)(2)( min.. (2.15)
2.2.2 Đề xuất thuật toán mới: Trình tự các bước thực hiện theo 2 giai đoạn như sau:
Thuật toán này có các đặc điểm sau: Hàm mục tiêu trình bày trong phần này có xét đến yếu
tố điện trở của vòng độc lập. Đây là hàm mục tiêu mới (các nghiên cứu trước đây thường là
giảm trực tiếp hàm P = I2R, hoặc chỉ đơn thuần đi tìm nhánh có dòng bé nhất). Hàm G có ý
nghĩa như là một chỉ tiêu so sánh nên việc tìm cấu hình lưới điện phân phối có mức tăng P ít
nhất thực chất đã được đưa về bài toán xác định hàm suất tăng tổn thất công suất (hàm G) trên
phạm vi toàn lưới điện phân phối. Điều này đã giúp thuật toán mạnh hơn và nhanh hơn trong
việc tìm cấu hình tối ưu có mức P tăng ít nhất so với lưới kín.
Hàm G vừa xét được giá trị tổn thất P, vừa xét đến yếu tố điện trở của lưới điện phân phối
(Rvòng), do đó xét được độ ảnh hưởng qua lại giữa các khoá điện và của DG đến toàn lưới
điện phân phối. Đây là sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đây. Bởi vì nếu bỏ qua yếu tố
điện trở (độ "xa" của khoá điện so với nguồn cấp) chúng ta thường lựa chọn những nhánh có
dòng bé nhất trong lưới điện phân phối để mở trước Điều này dẫn đến có thể phải mở những
khoá điện ở phía xa nguồn, mà trong thực tế những khoá điện này thường không được mở (vì
nếu mở chúng thì những phụ tải phía sau sẽ không có điện). Do đó việc tìm P tối ưu cho
phép tránh được cực tiểu địa phương và không mất thời gian kiểm tra lại xem tất cả các phụ
(2.5)
9
tải có được cấp điện hay không. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa khi so sánh giá trị hàm G khi
trong lưới điện phân phối có rất nhiều cặp khoá cạnh tranh.
Hình 2.7 Sơ đồ thuật toán tái cấu trúc lưới điện có DG tìm P bé nhất
2.3 Mô phỏng và đánh giá kết quả nghiên cứu
2.3.1 Mô phỏng kết quả nghiên cứu
Xét lưới điện phân phối 16 nút có 21 nhánh; có 6 khoá đang mở; có 2 máy phát DG do
G.Celli đề xuất tại [39] mô tả ở hình 2.7.
a. Mô tả quá trình tìm kiếm cấu hình lưới điện khi không có DG
b. Mô tả quá trình tìm kiếm cấu hình lưới điện khi có 2 DG tại nút 9 và nút 13
c. Mô tả quá trình tìm kiếm cấu hình lưới điện khi có 1 máy phát DG tại nút 9
d. Mô tả quá trình tìm kiếm cấu hình lưới điện khi có 1 máy phát DG tại nút 13
10
e. Đánh giá kết quả mô phỏng: Sau khi thực hiện mô phỏng trên lưới điện mẫu và so sánh
với một số phương pháp nghiên cứu khác được tổng hợp trong bảng 2.7
Bảng 2.7. Kết quả tổng kết khảo sát trên lưới điện phân phối 16 nút
TT Khoá mở
P
(kW)
PP
DG1 –
nút 9
(kW)