Trọng tài kinh tế - Một hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế
Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt được những thành công điều này đã làm cho đất nước có những chuyển biến đáng kể, nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm cho các quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn - Bản chất của các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đối với các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thì có nhiều cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại Doanh nghiệp nào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn dẫn đến ít thu được lợi nhuận hơn. Thực trạng cho thấy trong nước cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau( giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau , các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài).Yêu cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền đứng ra hoà giải? Đối với nước ta hiện nay thì phương thức giảI quyết tranh chấp chủ yếu là giải quyết theo con đường toà án kinh tế –giảI quyết bằng con đường này sẽ làm cho các doanh nghiệp sẽ mất đI uy tín, bí mật kinh doanh của họ,cho nên họ không muốn sử dụng phương thức này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của mình vẫn đang bị xâm phạm dẫn đến sân chơI này không được áp dụng rộng rãi. Để đáp ứng nhu cầu này thì Trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam đã được thành lập bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm quyền giảI quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn và bị đơn. Trên thế giới phương thức giảI quyết tranh chấp này được áp dụng rất rộng rãI nhưng ngược laị ở Việt Nam thì phương thức giảI quyết tranh chấp này vẫn còn có những hạn chế nhất định do luật pháp của chúng ta chưa cho trung tâm trọng tàI quốc tế Việt Nam những biện pháp có những biện pháp cưỡng chế khác. TRỌNG TÀI KINH TẾ-MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT CHUNG TRỌNG TÀI KINH TẾ.