Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – GiảI pháp quan trọng, cơ bản trong việc đổi mới và tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta chuyển sang phát triển nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước. Trong bước nghoặc trọng đại này,khu vực doanh nghiệp nhà nước – một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế nhà nước - đã bộc lộ rõ nhiều yếu kém,bất cập:phát triển tràn lan, cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu,tình trạng thiếu và thất thoát vốn một cách nghiêm trọng, cơ chế quản lý còn nhiều lúng túng,không đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất, ngăn cản không nhỏ vai chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trước thực trạng trên, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước(DNNN). Hàng loại các giảI pháp đã được tiến hành như: giao,bán,khoán,cho thuê,sát nhập,giảI thể các DNNN, trong đó giảI pháp chuyển một số doang nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần( còn gọi là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước). Tuy chủ trương cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành từ đấu những năm 90, nhưng hiện nay vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Số DNNN chuyển thành công ty cổ phần còn rất ít, tốc độ cổ phần hoá còn rất chậm, nhiều lúc như giậm chân tại chỗ.Nhiều vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn vẫn chưa được khai thông. Thực tiền đang đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta nói chung, các nhà khoa học nói riêng cần phải tập trung công sức và trí tuệ nhiều hơn nữa thì mới mong đạt tới sự thúc đẩy mạnh mẽ và vững chắc chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp trong thời gian tới. Là một sinh viên trường Quản lý và kinh doanh Hà Nội, một chủ doanh ngiệp trong tương lai, việc nghiên cứa về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước nói chung và vấn đề cổ phần hoá các doang nghiệp nhà nước nói riêng là vô cùng cần thiết đối với riêng bản thân em.Chíng vì vậy em đã đI sâu vào nghiên cứa đề tàI: ‘Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – GiảI pháp quan trọng, cơ bản trong việc đổi mới và tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay”.Đồng thời để bàI viết của em có sức thuyết phục hơn,em xin liên hệ thực tế tình hình hoạt động tại một doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá trở thành công ty cổ phần,đó là:công ty cổ phần TRàng Tiền. Nội dung bàI viết của em gồm bốn phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn của cổ phần hoá một số DNNN Phần II: Một số các qui định pháp luật liên quan tới cổ phần hoá một số DNNN Phần III Thực trạng và bàI học quí báu của CTCP Tràng Tiền sau khi tiến hành cổ phần hoá. Phấn IV: Một số kiến nghị và đề xuất giảI quyết

doc24 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – GiảI pháp quan trọng, cơ bản trong việc đổi mới và tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta chuyển sang phát triển nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước. Trong bước nghoặc trọng đại này,khu vực doanh nghiệp nhà nước – một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế nhà nước - đã bộc lộ rõ nhiều yếu kém,bất cập:phát triển tràn lan, cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu,tình trạng thiếu và thất thoát vốn một cách nghiêm trọng, cơ chế quản lý còn nhiều lúng túng,không đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất, ngăn cản không nhỏ vai chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trước thực trạng trên, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước(DNNN). Hàng loại các giảI pháp đã được tiến hành như: giao,bán,khoán,cho thuê,sát nhập,giảI thể các DNNN, trong đó giảI pháp chuyển một số doang nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần( còn gọi là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước). Tuy chủ trương cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành từ đấu những năm 90, nhưng hiện nay vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Số DNNN chuyển thành công ty cổ phần còn rất ít, tốc độ cổ phần hoá còn rất chậm, nhiều lúc như giậm chân tại chỗ.Nhiều vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn vẫn chưa được khai thông. Thực tiền đang đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta nói chung, các nhà khoa học nói riêng cần phải tập trung công sức và trí tuệ nhiều hơn nữa thì mới mong đạt tới sự thúc đẩy mạnh mẽ và vững chắc chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp trong thời gian tới. Là một sinh viên trường Quản lý và kinh doanh Hà Nội, một chủ doanh ngiệp trong tương lai, việc nghiên cứa về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước nói chung và vấn đề cổ phần hoá các doang nghiệp nhà nước nói riêng là vô cùng cần thiết đối với riêng bản thân em.Chíng vì vậy em đã đI sâu vào nghiên cứa đề tàI: ‘Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – GiảI pháp quan trọng, cơ bản trong việc đổi mới và tổ chức lại các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay”.Đồng thời để bàI viết của em có sức thuyết phục hơn,em xin liên hệ thực tế tình hình hoạt động tại một doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá trở thành công ty cổ phần,đó là:công ty cổ phần TRàng Tiền. Nội dung bàI viết của em gồm bốn phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn của cổ phần hoá một số DNNN Phần II: Một số các qui định pháp luật liên quan tới cổ phần hoá một số DNNN Phần III Thực trạng và bàI học quí báu của CTCP Tràng Tiền sau khi tiến hành cổ phần hoá. Phấn IV: Một số kiến nghị và đề xuất giảI quyết PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CỔ PHẦN HOÁ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 1. THỰC CHẤT CỦA CỔ PHẦN HOÁ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Điều 1 của thông tư 50/TT/TCDN ngày30/08/1996 của Bộ TàI chính đã ghi rõ: “ Doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần( hay còn gọi Cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nước) là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang hình thức nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu nhà nước ”. Xét về mặt hình thức: Cổ phần hoá(CPH) tức là nhà nước bán một phần hoặc toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp(DN) cho các tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoàI nước, các cán bộ quản lý và công nhân viên trong doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hoặc thông qua thị trường chứng khoán để hình thành nên các công ty cổ phần(CTCP). Xét về bản chất: Cổ phần hoá tức là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước duy nhất trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu, nhằm tạo ra một doanh nghiệp hiện đại thích ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại. CPH là công cụ, phương tiện huy động vốn đạt hiệu quả cao và ổn định lâu dàI tạo điều kiện cho người lao động làm chủ doanh nghiệp. CPH nói chung không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp nhà nước mà còn diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty liên doanh.Như vậy cổ phần hoá chính là quá trình đa dạng hoá sở hữu tại các Doanh nghiệp. Đối với VIệt Nam hiện nay, CPHDNNN cũng mang thực chất của cổ phần hoá nói trên. Song để làm rõ hơn thực chất của quá trình này, chúng ta cần phảI theo dõi nội dung hình thức mà các doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần như thế nào? Trên thực tế thì các doanh nghiệp nhà nước chuyển thành các CTCP theo một trong hai cách sau: Thứ nhất: bán một phần hoặc toàn bộ tàI sản hiện có thuộc sở hữu nhà nước tại DN cho công bằng phát hành cổ phiếu.Thứ hai: giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn, tàI sản hiện có tại DN phát hành thên cổ phiếu ra công chúng để thu hút vốn mở rộng DN. Đây là một hình thức khác biệt của CPHDNNN, mở rộng hơn so với CPH tại các DN tư nhân khác, tức là đồng thời với việc chuyển quyền sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp sang sở hữu tập thể cổ đông là việc chuyển quyền quản lý từ trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước sang gián tiếp là các cổ đông thông qua Hội đồng quản trị. Với nội dung trên thì không thể coi CPNDNNN là tư nhân hoá, cũng không nên phiến diện cho rằng CPHDNNN là quá trình chuyển quyền sở hữu nhà nước sang sở hữu cổ đông. Bởi ngoàI hình thức này, còn có các hình thức DNNN thu hút thêm vốn để trở thành các công ty cổ phần. Tóm lại CPH DNNN không phảI là quá trình tư nhân hoá nền kinh tế, mà là quá trình giảm bớt sở hữu của nhà nước trong các DNNN, và đa dạng hoá sở hữu trong DN. Nó tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và thúc đẩy quá trình tích tụ vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. Cổ phần hoá không làm tàI sản nhà nước suy yếu mà còn có khẳ năng gia tăng nhờ lợi tức cổ phần của nhà nước và sự đóng góp ngày càng tăng của các CTCP làm ăn có hiệu qủa vào ngân sách nhà nước . 2 CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ SỰ CHỌN LỰA TẤT YẾU Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, đã có lúc Việt Nam đI theo con đường kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lấy mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nước bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho công cuộc cảI tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.Vì thế đã có quá nhiều DNNN được thành lập và phát triển một cách tràn lan nhưng lại không được tổ chức và quản lý tốt.Những kháI niệm như: cạnh tranh, thị trường, sức lao động, hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận, …hoàn toàn xa lạ đối với các doanh nghiệp lúc đó.Trong quản lý kinh tế theo kiểu hành chính, Nhà nước giao chỉ tiêu sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị cho các DN,sản phẩm sản xuất ra dù tốt hay xấu đều đã chỉ tiêu tiêu thụ theo mức giá mà nhà nước đã qui định.Tính chủ động trong sản xuất –kinh doanh bị gò bó bởi nhiều qui chế xuất phát từ quyền sở hữu của nhã nước. Với cách quản lý như trên đã đánh mất đI động lực kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp, làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất của các DNNN yếu kém, trì trệ, nền kinh tế rơI vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Chính điều này đẫ trở thành gắng nặng cho ngân sách nhà nước. Nhà nước phảI thường xuyên sử dụng ngân sách trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho các DNNN dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng. Nhiều giảI pháp đã được đưa ra nhằm sắp xếp tổ chức lại các DNNN như: cơ cấu lại vốn và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp ; sát nhập các doanh nghiệp có vốn nhỏ ; giảI thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc liên doanh liên kết với cac tổ chức nước ngoàI để tận dụng nguồn vốn,tiếp cận với các phương thức quản lý tiên tiến. Song những giảI pháp này vần chưa tạo được sự thay đổi về chất, chưa có sự thay đổi mang tính bước ngoặc,hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có thấp kém, nhiều DNNN làm ăn thua lỗ. Để giảI quyết vấn đề trên, Nghị quyết trung ương 2 khoá VII đã đưa ra một giảI pháp quan trọng nhằm tổ chức và sắp xếp lại các DNNN. Theo đó ‘Chuyển một số doanh nghiẹp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty cổ phần quốc doanh mới, phảI làm thí điểm,chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước khi mở rộng trong phạm vi thích hợp ”. 3. CỔ PHẨN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC – GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG, CƠ BẢN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI VÀ TỔ CHỨC LẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. Như đã nêu ở trên, trong một loạt các giảI pháp sắp xếp và tổ chức lại các DNNN: cổ phần hoá, tư nhân hoá,cho thuê,sát nhập, giáI thể các DNNN thì giảI pháp cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước được coi là hữu hiệu nhất để giảI quyết các khó khăn trong khu vực kinh tế nhà nước Tầm quan trọng và sức hấp dẫn của cổ phần hoá không chỉ thể hịên ở chỗ giảI toả được bế tắc, khúng hoảng về vốn cho các DNNN hiện nay có nhiều cơ hội đứng vững và phát triển trong thị trường cạnh tranh, nhưng lại đang thiếu vốn nghiêm trọng nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn vay ngân hàng, nhằm tạo ra môI trường huy động vốn dàI hạn cho các DNNN đầu tư có chiều sâu, nâng cao khẳ năng cạnh tranh của các DN trong và ngoài nước. Mà còn quan trọng hơn là ở chỗ CPHDNNN đã thông qua đa dạng hoá sở hữu để từ đó gắn trực tiếp quyền lợi và trách nhiệm của các cổ đông( là công chúng, người lao động trong các DN) với kết quả hoạt động của các DN, làm cho các DNNN đang ở tình trạng “ vô chủ” trở thành “ hữu chủ ‘” thật sự.Có lẽ đây là biện pháp hữu hiệu nhất nhất trong quá trình tìm kiếm lời giảI đáp về yêu cầu hữu chủ hoá quyền sở hữu ở các DNNN hiện nay. Sự hấp dần khác của giảI pháp cổ phần hoá các DNNN còn ở chỗ nó cho phép Nhà nước có thể điều chỉnh vai trò của mình đối với các doanh nghiệp. Nếu cần có sự can thiệp và kiểm soát lớn thì Nhà nước sẽ giữ lại tỷ lệ cổ phần cao hoặc ngược lại nếu muốn giảm bớt sự kiểm soát của mình, Nhà nước có thể bán phần lớn hoặc toàn bộ số cổ phần của mình trong các doanh nghiệp. Quá trình này sẽ giúp cho nhà nước thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngoàI xã hội đầu tư vào sán xuát kinh doanh , nhờ đó mà thu hồi được một phần vốn lớn cho ngân sách hoặc tập trung đầu tư cho các hoạt động cần ưu tiên hơn nhằm tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế toàn xã hội. Khó khăn lớn nhất trong cơ chế quản lý đối với các DNNN hiện nay là vẫn là vấn đề về xử lý mối quan hệ giữa quyền sở hữu vốn của Nhà nước và quyền sở dung, quản lý vốn và tàI sản của các DNNN. Bên cạnh những lợi thế so với các doanh nghiệp tư nhân về các mặt hoạt động, DNNN cũng có những điểm hạn chế phát sinh từ vấn đề sở hữu và sử dụng vốn. Trong các doanh nghiệp tư nhân, người sở hữu vốn và người quản lý vốn luôn được đặt trong mối quan hệ phụ thuộc sống còn,do đó trong cơ chế quản lý được hình thành một cách tự nhiên và rất chặt chẽ. Còn ở các DNNN mối quan hệ này rất mơ hồ, không có người cụ thể đảm nhận hoặc đại diện với sự gắn bó trách nhiệm và quyền lợi. Do chưa xác định rõ ràng quyền sở hữu, nên quyền sử dụng của các doanh nghiệp cũng bị vi phạm và không có ranh giới cụ thể. Sự lúng túng trong lý luận và thực tế quản lý đã dẫn đến tình trạng nhà nước có thể can thiệp tuỳ ý vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc là tình trạng doanh nghiệp có thể sử dụng bứa bãI vốn và tàI sản của nhà nước. Ơ nước ta, vấn đề này cũng đã được tranh luận khá sôI nổi và đa dạng. Có nhiều ý kiến cho rằng không nên có sự phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, mà hai quyền này phảI được hợp nhất về một các nhân – Giám đốc doanh nghiệp. Nhưng cũng có ý kiến khác thì lại nhấn mạnh vào vai trò của người lao động, coi tập thể người lao động là đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước …Mỗi ý kiến đều chứa đựng những luận cứ có tính thuyết phục riêng,song bên cạnh đó vẫn chứa đựng những thiếu sót. Thật vậy, Giám đốc của các DNNN cũng như các công ty cổ phần không thể có quyền hoặc đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước hay của các cổ đông. Chỉ có ở doanh nghiệp tư nhân khi mà nhà tư bản tự bỏ vốn ra kinh doanh thì hai quyền đó mới nhập làm một.Còn người lao động trong các DNNN thì nghĩa vụ lớn nhất của họ là làm việc có hiệu quả để có thu nhập cao cho gia đình và bản thân.Thêm vào đó, ở vị trí của mình,người lao động không thể có đủ điều kiện, trình độ và khả năng để đảm nhận chức năng là người chủ sở hữu. Vấn đề quyền sở hữu của các DN để thực hiện sản xuất kinh doanh đều được hầu hết các ý kiến cho rằng, người chịu trách nhiệm vốn và tàI của Nhà nước và Giám đốc, người được Nhà nước bổ nhiệm hoặc đI thuê. Điều chưa rõ ràng trong nhiều năm qua hữu. nghĩa vụ lớn nhất của họ là làm vielà quỳên sử dụng vốn của Giám đốc. Trong cơ chế bao cấp,Giám đốc chỉ thực hiện chức năng quản lý và điều hành các hoạt dộng của doanh nghiệp.Song anh ta không có quyền sử dụng vốn , trong thời gian này quyền sở hữu thuộc về Nhà nước. Chỉ đến khi có Nghị định 217-HĐBT, thì quyền sở hữu vốn của Giám đốc mới được xem xét lại, tuy nhiên vẫn chưa có sự tách bạch rõ ràng về quyền sở hữu và quyền sử dụng nên nhiều Giám đốc chưa hiểu đúng về quyền sở hữu và sử dụng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Thực tế cho thấy, trong những năm qua hoạt động của các doang nghiệp thường là không giống nhau có nơI Giám đốc bị tước hết mọi quyền sử dụng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phảI xin ý kíên cấp trên. Ngược lại có nơI Giám đốc lại lợi dụng quyền sở hữu của Nhà nước để làm giàu cho bản thân( tham nhũng, nhậu nhẹt, hối lộ ….) Để giảI quyết tình trạnh vô chủ và tìm kiếm câu trả lời các yêu cầu về hữu chủ hoá trong các DNNNthỉ giảI pháp cổ phần hoá là hữu hiệu hơn cả. Nó cho phép nhà nước điều chỉnh vai trò của mình đối với các doanh nghiẹp.Đồng thời thông qua CPHDNNN, Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để cho người lao động trong các DNNN được công nhận quyền làm chủ một bộ phận tàI sán của mình bằng cách cho họ tham gia đầu tư mua cổ phiếu, nâng cao quyền làm chủ thật sự, có tính vật chất, trên phần vốn đóng góp và thực sự phấn đấu hăng háI để nâng cao hiệu quả đồng vốn đó, làm giàu cho bản thân và xã hội đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng văn minh. Từ các phân tích trên cho thấy việc tổ chức và đổi mới lại các DNNN vẫn phảI tôn trọng quyền tự chủ, kinh doanh độc lập, tụ do cạch tranh. Trong các giảI pháp sắp xếp, tổ chức lại các DDNNN thì CPH là một giải pháp có ưu thế, thế mạnh trên nhiều mặt mà kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, đã xác nhận. Từ đó chúng ta có thể khẳng định lại rằng chủ trương CPHDNN của Đảng và Nhà nước ta là một chủ trương vô cùng đúng đắn và cấp thiết hiện nay. PHẦN II: NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI CỔ PHẦN HOÁ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH Cổ phần hoá DNNN là đường lối nhất quán của Đảng trong hơn 10 năm qua, là cuộc vận động đang được triển khai tích cực trong công cuộc cảI cách và đổi mới DNNN. Để tạo cơ sở pháp lý cho CPHDNNN,Chính phủ và các Bộ, các ngành hữu quan đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách theo hướng ngày càng đổi mới và thông thoáng, sát hợp với tình hình kinh tế- xã hội thực tế ở nước ta. Sau Nghị quyết TW2 khoá VII ra đời, ngày 8/6/1992 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng( nay là Thủ tướng chính phủ) đã ban hành Quyết định số 202/CT kèm theo đề án triển khai thí điểm chuyển một số DNNN thành CTCP. Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên của Chính phủ ban hành để hướng dẫn thi hành chủ trương CPH của Đảng. Sau bốn năm thực hiện CPHDNNN, chúng ta đã đúc rút được nhiều kinh nghiẹm. Đến ngày 7/5/1996 Chính phủ đã ban hành NĐ 28/ CP “ về việc chuyển một số DNNN thành CTCP” Tuy nhiên, do còn nhiều vướng mắc còn chưa được xác định rõ ràng như:việc xác định giá trị của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá….Vì vậy NĐ28/ CP đã đI vào cuộc sống rất chậm, từ khi NĐ28 / CP ban hành cho đến 6/1998 chỉ có 25 DNNN tiến hành CPH. Trước tình hình này,ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành NĐ44/1998/ NĐ-CP “ về việc chuyển DNNN thành CTCP’’ thay thế NĐ 28 / CP nói trên. Hiện nay, nghị định 44/1998/NĐ- CP được coi là nghị định thông thoáng,tạo được sức hấp dẫn đối với các DNNN với thủ tục pháp lý rõ ràng,đầy đủ. Với những kết quả đã được của gần bốn năm thực hiện NĐ48/1998/NĐ-CP, ngày 19/06/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/ NĐ-CP “ về việc chuyển DNNN thành CTCP” Nghị định này nhằm quán triệt những chủ trương mới và triển khai thực hiện nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN từ 2002-2005 được đề ra trong Nghị quyết hội nghị Trung ương 3 khoá I X. 2. NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Hiện nay, NĐ 64/2002/ND-CP đã có nhiều ưu điểm hơn so với NĐ44/1998/ND-CP.Cụ thể trong những nội dung sau: 2.1. Đối tượng cổ phần hoá Cũng như NĐ44/1998/NĐ-CP,tại Điều 2 của nghị định số 64/2002/NĐ-CP đã qui định rất rõ “ Danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng chính phủ quyết định trong từn g thời kỳ ”.Nhưng thay vì một danh mục cứng nhắc như NĐ 44/ 1998 thì NĐ 64/2002 chỉ qui định thẩm quyền phân loại doanh nghiệp nhà nước còn cụ thể là doanh nghiệp nhà nước nào còn tuỳ thuộc vào điều kiẹn, tình hình phát trỉên kinh tế của ta trong từng thời kỳ. Đồng thời tại khoản 2 Điều2 NĐ 64 /2002 cũng qui định: Đơn vị phụ thuộc của các doanh nghiệp nhà nước chỉ cần tiến hành khi có đủ điều kiện hạch toán độc lập và việc cổ phần hoá không gây khó khăn hoặc ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , hoặc bộ phận còn lại của doanh nghiệp. Với qui định này, đã giúp cho nhà nước ngăn chặn được những khó khăn, phức tạp xảy ra trong quá trình chuyển đổi DNNN thành CTCP, dặc biệt là công doạn xác định giá trị DN sau khi cổ phần hoá.Đây là một thay đổi quan trọng thể hiện cơ chế quản lý mềm dẻo của Nhà nước ta nhằm phát huy vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước. 2.2. Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Cũng như Điều 7 ND44/1998, thì tại Điều 3 NĐ 64/2002 CPHDNNN được tiến hành theo 4 hình thức sau: Giữ nguyên giá trị tàI sản thuộc vốn hiện có của nhà nuớc tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phần để thu hút vốn Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nước hiẹn có tại doanh nghiệp Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn hiện có của nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần. Thay vì hình thức tách một bộ phận doanh nghiệp có thể hoạt động độc lập và hạch toán riêng giá trị tàI sản để cổ phần hoá như NĐ 44/1998 thì NĐ 64 /2002áp dụng hình thức: thực hiện các hình thức bán một phần hoặc bán toàn bộ phần vốn hiện có của nhà nước tại doanh nghiệp kết hợp với phát hành cổ phiếu dể thu hút vốn.Hình thức này tạo điều kiện cho các DNNN thu hút được một lượng vốn lớn ngay từ thời điểm cổ phần hoá mà không phảI là đa dạng hoá hay chuyển đổi hình thức sở hữu.Thay đổi này là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với qui định của pháp luật. 2.3. Thẩm quyền lựa chọn và quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thay vì giao thẩm quyền lựa chọn và quyết định doanh nghiệp cổ phần hoá xuất phát từ chủ thể thành lập như Điều15 NĐ44/1998, căn cứ theo Điều 30 NĐ 64/2002, Nhà nước có cách nhìn mới đó là giao thẩm quyền lựa chọn và quyết định doanh nghiệp cổ phần hoá từ chính cơ quan có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp. Theo đó, cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật sẽ có vai trò và trách nhiệm rất lớn đối với các DNNN thuộc phạm vi mình quản lý.Các Bộ trưởng, Thứ trưởng, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty 91 có trách nhiêm xây dựng phương án tổng thể sắp xếp DNNN thuộc phạm vi mình quản lý, trình Thủ tướng phê duyệt và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. Như vậy, nếu như thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần và chuyển DNNN thành CTCP theo Điều 17 NĐ 44/1998 xuất phát từ tiêu chí vốn của nhà nước tại doanh nghiệp thì theo khoản 2 Điều 30 Nghị định 64/2002 cũng được giao cho cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh qui định Trên cơ sở phương án sắp xếp DN tổng thể được phê duyệt theo hưỡng dẫn của các cơ quan liên quan. 2.4. Thẩm quyền xác định giá trị doanh nghiệp Căn cứ theo Điều 16 Nghị định 44/ 1998 thì - Bộ trưởng TàI chính quyết định giá trị doanh nghiệp có mức vốn nhà nước ghi trên sổ sách kế toán đến thời điểm cỏ phần hóa trên 10tỷ đồng sau khi có thoả thuận với Bộ quản lýngành,BND tỉnh,Hội đồng quản trị Tổng công ty 91 liên quan - Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ TàI Chính, Bộ trưởng các bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh,
Luận văn liên quan