Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Tự Nhiên chọn lọc và hay nhất.
HIV/AIDS đã trở thành căn bệnh kinh niên của nhân loại từ khi mẫu máu có HIV dương tính đầu tiên vào năm 1959. Mãi đến năm 1981 mới phát hiện được 5 ca mắc bệnh AIDS đầu tiên tại Mỹ. Tính đến 2006 trên toàn thế giới có 39,5 triệu người bị nhiễm HIV. Ở Việt Nam hiện nay tính đến 31/12/2010 tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống: 183.938, Tổng số...
15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 2
Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và các văn kiện trình Đại hội XI của Đảng đã xác định một số định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ tới 2020. Trong đó, đã xác định: Phấn đấu đến nă m 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân...
27 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2
Từ thời xa xưa đến nay con người luôn là trung tâm nghiên cứu của các khoa học nói chung và của Triết học nói riêng. Vấn đề con người là vấn đề hết sức phức tạp mà các khoa học nghiên cứu thìchỉ nghiên cứu một phần nào của con người mà không thể nghiên cứu hết tất cả các cơ quan, các bộ phận, không nghiên cứu được bản chất của con người. Ch...
17 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 27849 | Lượt tải: 12
Quá trình dạy học là một biến thể của quá trình nhận thức diễn ra trong các điều kiện đặc thù, nó là cơ sở tạo nên một khoa học mới thuộc về phạm trù nhận thức, đó là khoa học giáo dục. Lý luận dạy học là lĩnh vực giáo dục học nghiên cứu các quy luật của quá trình dạy học . Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩ...
13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 12198 | Lượt tải: 5
Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết học- cơ sở của tư duy lý luận nhân loại. Qua đó, làm phong phúđời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Nhữn...
21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 4723 | Lượt tải: 3
Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của Kant (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Schellinh (1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và triết học duy vật của Feuerbach (1804 – 1872). Triết học...
36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 11226 | Lượt tải: 9
Để hòa nhập vào sự phát triển của khu vực cũng như quốc tế thì phải phát triển về mọi mặt tri thức ,kinh tế- xã hội ,giáodục,văn hóa , Chính vì thế trong Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội cho 10 năm đầu của thế kỷ XXI “ Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ...
22 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 6500 | Lượt tải: 1
Văn hóa vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và sự phát triển của xã hội. Con người ra đời cùng với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai cũng từ văn hóa. Văn hóa của một dân tộc trước hết thể hiện ở bản sắc của dân tộc ấy. Bản sắc dân tộc có vai trò định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của con người. Vai trò của văn hóa đã đượ...
77 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 7010 | Lượt tải: 3
Đứng trước ngưỡng cửa công nghiệp hóa – hiệnđại hóa mà đất nước chúng ta đang từng bước xây dựng cùng với sự pháttriển chòng mặt của thời đại ngày nay thời đại của kỹ thuật cao, của tự động hóa, vì vậy con người chỉ để phục vụ nền “kinh tế hàng hóa” sẽ mãi mãi bị bốc lột, để đất nước giàu mạnh mỗi người phải tự nâng cấp mình lên một tầm mới...
15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 3
Khi nói đến nguồn lực con người các nhà kinh tế thường hiểu đó là nguồn nhân lực (Human Resources) ñược xem xét dưới 2 góc ñộ : Năng lực xã hội và tính năng ñộng xã hội của con người. Năng lực xã hội baohàm tổng hòa về thể lực, trí lực, nhân cách của con người (lao ñộng) của một quốc gia, ñáp ứng với một cơ cấu nhất ñịnh của con người do nề...
11 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 30/10/2013 | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 2