Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Làthực thể sinhvật, vìconngườichodùpháttriển đếnđâucũnglà một độngvật. - Conngườilàmộtbộphậncủatự nhiên, giớitự nhiên,. nhưngconngười khácvớiđộngvậtvìconngườicònlàmộtthực thể xãhội - Làthực thể xãhộivìcáchoạtđộngxãhội, hoạtđộnglao độngsảnxuất, đãlàmchoconngườitrởthành conngườivớiđúngnghĩacủanó - Vậyconngườikhôngphảilà mộtđộngvậtthuần túy màlà...
19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 10305 | Lượt tải: 2
Phép biện chứng là một môn khoa học triết học, xét trên nhiều phương diện, nó là hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học. Như vậy, phép biện chứng ra đời, hình thành và phát triển từ khi triết học ra đời. Trong quá trình phát triển, phép biện chứng trải qua 3 giai đoạn quan trọng là : phép biện chứng chất phác củ...
23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 8444 | Lượt tải: 2
Khi tìm hiểu nền triết học cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX có một tên tuổi mà ta không thể không nhắc đó chính là Hêghen – nhà triết học lớn nhất thời bấy giờ. Với tri thức bách khoa, kiến thức uyên bác và thiên tài của mình, ông đã xây dựng một hệ thống triết học tương đối hoàn chỉnh. Học thuyết của ông khép lại một giai đoạn ph...
23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 4031 | Lượt tải: 2
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữ u cơ giữa lý luận và phương pháp. Đó là linh hồn sống của chủ nghĩa Mác, là khâu tr ung tâm hợp nhất mọi tư tưởng của chủ nghĩa Mác. Việc quán triệt phép biện chứng duy vật và vận dụng nó với tư cách cơ sở phư ơng pháp luận - lý luận để giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với họat động quản lý doanh...
25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 3006 | Lượt tải: 1
Để phân tích nhân sinh quan triết học phật giáo, chúng ta cần phải biết lịch sử hình thành và phát triển của triết học Phật giáo. Trường phái Phật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ V trước Công nguyên do Xítđácta Gôtama (563-483 Trước Công nguyên) sáng lập và nhanh chóng được truyền bá ở miền Bắc Ấn Độ. Năm 29 tuổi Xítđácta Gôtama xuất gia đ...
9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 7335 | Lượt tải: 8
Sự phủ định nghĩa là sự thay thế những sự vật, hiện tượng cũ bằng những sự vật, hiện tượng mới trong quá trình vận động và phát triển. Theo lịch sử triết học, tuỳ vào thế giới quan và phương pháp luận, các nhà triết học và các trường phái triết học có quan niệm khác nhau về sự phủ định. Những người theo quan điểm siêu hình coi sự phủ định là ...
15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA SXVC • Là hoạt động riêng có của con người và xã hội. • Là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của đông đảo quần chúng. • Vừa mang tính xã hội trực tiếp, vừa mang lịch sử -cụ thể và tính liên tục, phát triển không ngừng. • Ngày nay SXVC của loài người đã đạt đến trình độ cao, xuất hiện các nền kinh tế tri thức
59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 3582 | Lượt tải: 5
Chương trình BDTX GVTHCS được cấu tạo bởi các mô đun (mỗi mô đun tương ứng 15 tiết) theo các khối kiến thức sau: a) Khối kiến thức tăng cường năng lực chuyên môn, triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học cấp học THCS; b) Khối kiến thức thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS của địa phương, bao gồm các nội dung bồi dưỡng theo chương trìn...
7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 1
Đểtriển khaithực hiệnQuychếbồidưỡngthường xuyênhiệuquảvàcó nềnnếp,cácsởgiáodụcvàđàotạocầnthựchiệncácyêucầusau: 1.Vềnộidungbồidưỡng - ChúýmỗigiáoviênTH,THCS,THPT,GDTXphảiđảmbảothời lượng BDTXlà 120tiết/năm học. Đâylà quyđịnhbắtbuộc,nếukhôngđủthời lượng nàythì GVchưađượccôngnhậnhoànthành chươngtrình BDTX nămhọc. Thờilượng đóđượcxácđịnhchomỗinội...
8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 3
Chương trình BDTX GVMN được cấu tạo bởi các mô đun (mỗi mô đun tương ứng 15 tiết) theo các khối kiến thức sau: a) Khối kiến thức tăng cường năng lực chuyên môn, triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học cấp học Mầm non; b) Khối kiến thức thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non của địa phương, bao gồm các nội dung bồi dưỡng theo chương ...
11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 3613 | Lượt tải: 0