Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Một trong những phát hiện vĩ đại của Mác và Ăng-ghen là đã sớm biết tách riêng giai cấp vô sản ra đời từ khối quần chúng bị áp bức, phát hiện ra vị trí đặc biệt và những xu hướng lịch sử của nó. Từ đó, khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và chỉ ra những hình thức và phương pháp thực hiện sứ mệnh đó. Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấ...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2620 | Lượt tải: 3
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất hàng hóa, chi phối toàn bộ hoạt động của những người sản xuất và trao đổi hàng hóa. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động cần thiết. Điều đó có nghĩa những người sản xuất hàng hóa phải luôn tìm cách làm cho hao phí lao động...
9 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 6266 | Lượt tải: 3
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản, quan trọng nhất của sản xuất và trao đổi hàng hoá . Do đó mà ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. Mọi hoạt động cuả các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động cuả quy luật này. Quy luật giá trị là nguy...
17 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 21801 | Lượt tải: 6
Triết học Mác ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX đã chỉ ra rằng Thế giới vật chất không chỉ tồn tại trong sự thống nhất đa dạng của các sự vật hiện tượng mà còn giữa chúng có mối liên hệ biện chứng trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Thế giới vật chất như một chỉnh thể thống nhất, trong đó các sự vật...
18 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3160 | Lượt tải: 4
Hiện nay, vấn đề nhận thức về sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn đấu theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa được đầy đủ. Vấn đề này cũng đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam ...
12 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 4562 | Lượt tải: 1
g Tử lấy chữ “Nhân” làm nguyên lý đạo đức cơ bản trong triết học của mình. “Nhân” là quan hệ giữa người và người dựa trên lòng nhân nhân bản. Nhân còn còn bao gồm các tiêu chuẩn đạo đức như : trung, hiếu, cung kính, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm.Như vậy “Nhân” chính là đạo làm người. Chữ “Nhân” không chỉ có yêu mà cả ghét “ Duy chỉ người có đức Nhâ...
14 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3599 | Lượt tải: 1
1. Tính cấp thiết của đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng như tái sản xuất con người, sức lao động, của cải vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình và của toàn thể cộng đồng xã hội. Đặc biệt là gia đình có vai trò rất quan trọng trong sự...
69 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2947 | Lượt tải: 2
Để suy nghĩ và trao đổi tư tưởng cho nhau con người thường phải sử dụng những khái niệm nhất định như “cái bàn”, “cái ghế”, “con người” Tùy theo mức độ bao quát của khái niệm mà chúng ta có các khái niệm rộng hay hẹp khác nhau. Trong đó, phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của c...
13 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3128 | Lượt tải: 1
a) Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội : - Khái niệm tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xả hội. - Khái niệm ý nghĩa xã hội là toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. b) Vai trò qu...
9 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 12951 | Lượt tải: 11
Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của Cantơ (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Senlinh (1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và triết học duy vật của Phơbach (1804 – 1872). Triết học cổ...
9 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 7