Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
- Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, đều bị các quan hệ kinh tế của xã hội quy định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng gồm hai yếu tố: 1, Yếu tố nhận thức, sự hiểu biết về thế giới xung quanh, trong đó có con người. 2, Yếu tố nhận định - đánh giá về mặt đạo lý. - Triết học đã ra đời trong xã hội chiếm hữu n...
107 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2901 | Lượt tải: 1
Thuật ngữ “Biện chứng” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là Dialektica, có nghĩa là nghệ thuật đàm thoại, tranh luận. Theo nghĩa này, biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương và nghệ thuật bảo vệ lập luận của mình. Người Hy Lạp cổ đại cho rằng, đã là tri thức đúng thì không t...
14 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 5
Trong quá trình nhận thức, yêu cầu tính khách quan trong xem xét đòi hỏi phải nắm sự vật như một hiện thực tồn tại độc lập ở bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức của chủ thể, như một sự vật tự nó, trong những điều kiện tồn tại tất yếu của nó. Nhưng những điều kiện tất yếu để sự vật tồn tại hiện thực là những mối liên hệ đa dạng của nó với các sự...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 3
1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử của sự phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề con người và tương lai của con người luôn giữ vị trí trung tâm và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học – xã hội khác mà đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn nhưng chỉ có triết học mới nhận thức con người một cách toàn diện t...
56 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 7011 | Lượt tải: 3
Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đạo đứ, chính trị- xã hội, đó là những tư tưởng tri...
23 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 5
Ở Việt Nam trước kia, văn, sử, triết bất phân. Hơn một nghìn năm, kể từ khi Nho giáo du nhập tri thúc của văn hoá Nho giáo chủ yếu là tri thức về con người, chủ đề bao trùm là dạy và học làm người. Như vậy, soi vào lịch sử nhận thức, thì nhiệm vụ nghiên cứu con người Việt Nam dường như đã khá quen thuộc và có thể nói, đã ít nhiều có truyền thống...
19 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 3
1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" (Dẫn theo [2; 309]). Văn kiện đã chỉ rõ mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên thì đổi mới về KT-XH là một việc làm cần thiết. ...
21 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 1
Sự thăng trầm của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX gắn liền với sự vận dụng sáng tạo hay giáo điều chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn cách mạng mỗi nước. Thực tiễn ngày càng chứng tỏ rằng, bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của chủ nghĩa Mác-Lênin, của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Sự phát triển của chủ nghĩa xã h...
5 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 1
Mọi người đều biết rằng, triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề, trong đó có một vấn đề cơ bản lớn, bao quát và chi phối tất cả các hệ thống triết học - đó là quan hệ giữa tư duy với tồn tại (hay ý thức với vật chất). Ph.Ăngghen viết: "Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn t...
20 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3357 | Lượt tải: 4
Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung, nhưng vấn đề trung tâm là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Trong thế giới có vô vàn hiện tượng, nhưng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý ...
16 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 1