• Đề tài Phân tích khái niệm vi phạm hành chínhĐề tài Phân tích khái niệm vi phạm hành chính

    Vi phạm hành chính là một loại vi phạm xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Để xác định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của loại vi phạm này, đặc biệt là xác định danh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, tạo cơ sở cần thiết để quy định, xử lý cũng như đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với các vi phạm hành chính, cần thi...

    doc3 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 6351 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hànhĐề tài Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành

    Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Ở mỗi nước nguyên thủ quốc gia đều có vị trí, chức năng khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị và các tổ chức nhà nước. Nhưng nhìn chung họ đều đóng vai trò là biểu tượng cho dân tộc. Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước theo Hiến pháp...

    doc10 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Phân tích các dấu hiệu khách quan của vi phạm hành chínhĐề tài Phân tích các dấu hiệu khách quan của vi phạm hành chính

    Vi phạm hành chính được quy định gián tiếp tại khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002: “ Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (Sau đây gọi là cá nhân, cơ quan, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định ...

    doc3 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 10472 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch năm 2008Đề tài Những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch năm 2008

    Quốc tịch được coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của luật Hiến pháp về địa vị pháp lí của người công dân. Chỉ trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thể xác định được rõ ràng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẽ không phải ai sống trên lãnh thổ một quốc gia đều là công dân của nhà nướ...

    doc10 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 3

  • Đề tài Những bất cập khi áp dụng Điều 17 của Bộ luật Lao độngĐề tài Những bất cập khi áp dụng Điều 17 của Bộ luật Lao động

    Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào tình trạng khó khăn. Vì vậy, việc cắt giảm chi phí hoạt động nói chung và chi phí lao động nói riêng là một trong những việc cấp thiết phải làm của các doanh nghiệp để có thể duy trì hoạt động. Việc cắt giảm chi ph...

    doc7 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 0

  • Đồ án Nguyên tắc tôn trọng quyền con người trong hiến pháp 1992Đồ án Nguyên tắc tôn trọng quyền con người trong hiến pháp 1992

    Từ khi xã hội loài người xuất hiện giai cấp nhà nước ra đời bắt đầu xuất hiện những khát vọng về tự do công lý về chống áp bức bóc lột và bất công xã hội.con người khi ấy hợp thành xã hội loài người đã có cách ứng xử rất tiến bộ được loài người công nhận. “hãy đối xử với người khác như là bạn muốn họ đối xử với mình” tư tưởng tiến bộ đó được tìm th...

    doc13 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 4

  • Đồ án Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nướcĐồ án Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước

    Vấn đề tập trung – dân chủ trong quản lí hành chính, việc áp dụng nguyên tắc tập trung – dân chủ và các biểu hiện của nguyên tắc đó như thế nào trong tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, trong từng loại cơ quan quản lý cũng như trong mỗi cơ đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như mỗi người dân Việt Nam. Việ...

    doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 5

  • Đề tài Nghiên cứu việc rút quyết định kháng nghị, quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩmĐề tài Nghiên cứu việc rút quyết định kháng nghị, quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

    Việc rút quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, quyết định kháng nghị tái thẩm 1. Việc rút quyết định kháng nghị giám đốc thẩm Theo quy định tại khoản 3 Điều 277 Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) “trước khi bắt đầu phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị có quyền rút kháng nghị”. Điều luật chỉ quy định chủ thể và thời điểm rút kháng nghị giám đ...

    doc5 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin trong các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đấtĐề tài Nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin trong các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất

    Quyền tiếp cận thông tin là một quyền quan trọng của con người, được đề cập trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. ở nước ta, quyền này của công dân cũng được thừa nhận trong Điều 69 của Hiến pháp năm 1992 và được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật. Tuy nhiên, do đư...

    doc6 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Nghiên cứu Luật công chứng và vấn đề xã hội hóa hoạt động công chứngĐề tài Nghiên cứu Luật công chứng và vấn đề xã hội hóa hoạt động công chứng

    quyền công ra mà làm chứng”. Thế nhưng không nhất thiết chỉ công chứng nhà nước mới có thể nhân danh công quyền được tốt. Quản lý nhà nước tốt thì có thể giao quyền đó cho một số tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động công chứng như một loại dịch vụ công. Đây là cách làm mới ở nước ta, nhưng các nước phát triển đã thực hiện từ khá lâu việc xã h...

    doc5 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 3509 | Lượt tải: 3