• Đề tài Đánh giá đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPDĐề tài Đánh giá đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD

    Lúa là một trong những cây lương thực chính của hơn một nửa dân số trên thế giới (IRRI, 1994). Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung ở các nước châu Á. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Đã từ lâu cây lúa trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội nước ta. Năm 2003...

    doc40 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 4

  • Đề tài Ứng dụng chỉ thị sinh học phân tử trong nghiên cứu bệnh lý cây trồngĐề tài Ứng dụng chỉ thị sinh học phân tử trong nghiên cứu bệnh lý cây trồng

    Sự phát hiện ra enzym giới hạn (Smith & Wilcox, 1970) và phương pháp PCR (Mullis & Faloona, 1987) là cơ sở cho các phương pháp chỉ thị phân tử như RFLP (Botstein et al. 1980 ), microsatellites (Weber & May và Litt & Luty, 1989), RAPD (Welsh & McClelADN, 1990), AFLPs (Vos et al. 1995), v.v. Các phương này cho phép xác định các chỉ thị phân tử, lập b...

    doc14 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 4171 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng caoĐề tài Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao

    Công nghệ sinh học thực vật đang có nhiều đóng góp có giá trị cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trên lĩnh vực tạo giống cây trồng mới. Sự ra đời và phát triển của các kỹ thuật sinh học hiện đại như nuôi cấy mô tế bào thực vật, chọn dòng đột biến, công nghệ gen. đang là công cụ có hiệu quả cao trong việc nghiên cứu và cải tiến các giống cây trồng c...

    doc15 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Đánh giá tính đa hình ADN và khả năng chọn dòng tế bào đột biến ở một số giống lúa đặc sảnĐề tài Đánh giá tính đa hình ADN và khả năng chọn dòng tế bào đột biến ở một số giống lúa đặc sản

    Lúa là cây lương thực quan trọng thứ ba trên thế giới, 90% diện tích trồng lúa và tiêu thụ chủ yếu ở châu Á. Hiện nay lúa được trồng trong những điều kiện sinh thái và khí hậu rất khác nhau ở cả ba vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới trên tất cả các châu lục [8, 12]. Việt Nam là một nước nông nghiệp với truyền thống trồng cây lúa nước và được ...

    doc34 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Tách dòng, xác định và so sánh trình tự gen mã hoá Nuclear Inclusion Body protein (NIb) của một số dòng virus gây bệnh đốm vòng trên cây đu đủ (Papaya Ringspot virus-PRSV) ở Việt NamĐề tài Tách dòng, xác định và so sánh trình tự gen mã hoá Nuclear Inclusion Body protein (NIb) của một số dòng virus gây bệnh đốm vòng trên cây đu đủ (Papaya Ringspot virus-PRSV) ở Việt Nam

    Đu đủ (Carica papaya L.) là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, quả đu đủ rất giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, nhựa đu đủ còn là nguồn nguyên liệu để tách papain, một loại enzym đã được thương mại hoá sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và thuộc da. Ở Việt Nam, diện tích trồng đu đủ khoảng 2500 ha, với sản lượng hàng năm khoảng 100 nghìn tấn, c...

    doc40 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 3

  • Khóa luận Sử dụng kỹ thuật lai Southern trong phân tích cây chuyển genKhóa luận Sử dụng kỹ thuật lai Southern trong phân tích cây chuyển gen

    Hiện nay, trên thế giới việc chuyển gen vào thực vật đã trở thành kỹ thuật thông dụng trong cải tạo giống cây trồng. Đã có hơn 50 loại gen được chuyển vào thực vật và có khoảng 400 loại cây trồng chuyển gen đã được kiểm tra ngoài đồng ruộng. Nhiều sản phẩm chuyển gen đang được tiêu thụ trên thị trường như bông, ngô, đậu tương có khả năng kháng sâu,...

    doc37 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 3

  • Khóa luận Nghiên cứu phương pháp tạo đa chồi để nhân nhanh cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vậtKhóa luận Nghiên cứu phương pháp tạo đa chồi để nhân nhanh cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

    Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những công nghệ quan trọng của ngành Công nghệ sinh học hiện đại. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được thực hiện ở nước ta từ những năm 1960 tại miền Nam và đầu những năm 1970 tại miền Bắc. Tuy nhiên chỉ những cuối năm 1980 trở lại đây, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật mới phát triển mạnh mẽ và...

    doc55 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 2914 | Lượt tải: 2

  • Bệnh sùi cành chè - Bacterium spBệnh sùi cành chè - Bacterium sp

    Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, nó thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp. Cấu trúc tế bào ...

    doc10 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 3011 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Bệnh đạo ôn hại lúaĐề tài Bệnh đạo ôn hại lúa

    Cây lúa là một trong 3 cây lương thực chính và chủ yếu trên thế giới. Cây lúa được trồng rộng rãi ở nhiều nơi và trong những điều kiện sinh thái khác nhau như châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương. Ở Việt Nam cây lúa đứng hàng đầu trong các cây lương thực. Trong những năm vừa qua, nước ta không những sản xuất lúa gạo đảm bảo an ninh ...

    doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 13864 | Lượt tải: 1

  • Bệnh sẹo (ghẻ) cây có múiBệnh sẹo (ghẻ) cây có múi

    Bệnh hại phổ biến ở hầu hết các vùng trống cam, chanh trên thế giới. Theo lee (1918) và Tanaka (1922), bệnh phát hiện ở Nhật Bản năm 1918, ở Indonesia năm 1940 và ở bang Florida (Mỹ) năm 1886. Ở châu Phi, bệnh sẹo phá hại ở Nam Phi, Conggo, Gana, Zambia, Modambic. Ở châu Á, bệnh hại ở Trung Quốc(Phúc Kiến, Quảng Đông,Quỳ Châu,Vân Nam, Hồ Bắc), Nhật...

    doc4 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 06/05/2013 | Lượt xem: 3939 | Lượt tải: 2