Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Nông - Lâm - Ngư chọn lọc và hay nhất.
1.1.3. Nghiên cứu chính sách và các giải pháp quản lý bền vững rừng trồng HGĐ - Nghiên cứu chính sách quản lý rừng trồng HGĐ Carias và cộng sự (2022) chỉ ra một trong những điểm yếu quan trọng khi thúc rừng trồng quy mô nhỏ là quá chú trọng việc khuyến khích người dân trồng rừng mà ít quan tâm đến nhu cầu của thị trường. Midgley và cộng sự (2017...
194 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0
1.1.6. Nội dung phát triển hợp tác xã nông nghiệp 1.1.6.1. Sự gia tăng về số lượng và mở rộng quy mô hợp tác xã nông nghiệp * Sự gia tăng về số lượng HTXNN Đây là quá trình phát triển HTXNN theo chiều rộng, biểu hiện ở sự tăng lên về số lượngcác tổ chức HTXNN kiểu mới. Trong giai đoạn này, quá trình đó được thực hiện bằng hai phương thức: thành...
200 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0
2.2. ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG2.2.1. Sử dụng công nghệ gen trong chăn nuôiSử dụng công nghệ gen là phương pháp tiềm năng để chọn được những cá thể mang kiểu gen mong muốn ngay ở những giai đoạn rất sớm (ngay cả từ giai đoạn phôi); có thể chọn được nhiều tính trạng tốt và nâng cao khả năng dự đoán kiểu hình của một cá thể ở gia...
171 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0
2.3.2 Chất khô và nhu cầu chất khôChất khô của thức ăn có vai trò quan trọng không những chứa đựng các chất dinh dưỡng của thức ăn mà còn duy trì sinh lý bình thường của quá trình tiêu hóa dạ cỏ. Dung tích dạ cỏ có hạn và thời gian thức ăn lưu lại ở dạ cỏ của mỗi loại thức ăn cũng khác nhau nên lượng chất khô thức ăn bò thu nhận trong ngày ...
250 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0
1.2.4. Một số định hướng định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1. Trong định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa định hướng tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồ...
210 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0
2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Phương pháp luậnNghiên cứu này dựa trên 5 luận điểm cơ bản.(1) Một là rừng là một hệ thống sinh thái; trong đó bao gồm hai nhóm thành phần vô cơ và hữu cơ. Nhóm thành phần vô cơ bao gồm khí hậu (ánh sáng, mưa, nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió…); địa hình (độ cao, độ dốc, hướngdốc, độ dài sườn dốc, hình dáng mặt đất);...
229 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0
2.1.3 Điều kiện sinh thái của cây hoa hồngHoa hồng ưa chiếu sáng đầy đủ, thoát nước tốt, không khí lưu thông và không có bão. Ngoài ra, cây hoa hồng còn đòi hỏi nhiều nước, nhiều phân và điều kiện thoáng khí trong đất.2.1.3.1 Ánh sángÁnh sáng là nhân tố quan trọng nhất đối với sự sinh trưởng và ra hoa của hoa hồng. Ánh sáng chẳng những có tác động ...
190 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0
1.1.3. Nguyên nhân thay đổi sử dụng đấtThay đổi sử dụng đất có thể xuất hiện từ các kết quả trực tiếp và gián tiếp của các hoạt động của con người để đảm bảo, củng cố các nguồn tài nguyên thiết yếu. Thay đổi sử dụng đất được biết đến như là một quá trình phức hợp mà được tạo ra bởi những sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố tự ...
186 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0
3.2. Đặc điểm lâm học của các kiểu phụ rừng tự nhiên trên núi đá tại VQG Cát Bà3.2.1. Phân loại các kiểu phụ rừng tự nhiên trên núi đá vôiHiện trạng rừng tự nhiên trên núi đá vôi tại VQG Cát Bà (Bảng 3.1) đã được phân loại và mô tả dựa trên trạng thái (trữ lượng) rừng, mà chưa bao quát và thể hiện đầy đủ đặc điểm hệ thực vật của VQG Cát Bà. Dựa ...
204 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0
2.2.2. Đặc điểm về tập tính, sinh trưởng và sinh sản của chó2.2.2.1. Tập tínhTuổi thành thục tính giống của chó Berger trung bình từ 11 đến 13 tháng tuổi (Nguyễn Văn Thanh, 2005). Ở chó H’Mông cộc đuôi, tuổi thành thục và phối giống lần đầu là 251,43 ngày, thời gian động dục là 15,31 ngày (Nguyễn Tiến Tùng và ctv., 2015). Chó thường có 2 kỳ động dụ...
139 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0