Thư viện luận văn, đồ án, tiểu luận, luận án, báo cáo, bài tập lớn, đề tài, đề án, thực tập, tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Việt Nam mở cửa ra thị trường thế giới đồng nghĩa với rất nhiều cơ hội đi kèm với những khó khăn mà ta phải đối mặt. Đặc biệt trong bối cảnh thế giới ngày càng “phẳng”, việc giao thương quốc tế trở nên phổ biến và quan trọng sống còn với đời sống kinh tế của quốc gia. Trong đó, khâu quan trọng và quyết định phải kể đến đó là xuất khẩu. Liên Xô cũ ...
57 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 3206 | Lượt tải: 1
Theo Thomas L.Friedman - Chuyên gia bình luận hàng đầu của Mỹ về quan hệ quốc tế, kỷ nguyên “Toàn cầu hóa” là kỷ nguyên tiếp nối sau thời kỳ “Chiến tranh lạnh”. Có thể nói, đây là “Làn sóng Toàn cầu hóa thứ ba” trên thế giới. Rõ ràng ta nhận thấy, có 2 xu hướng hoàn toàn đối lập giữa “Toàn cầu hóa” và “Chiến tranh lạnh”. Nếu như “Chiến tranh lạnh” ...
36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 2780 | Lượt tải: 1
Cùng với sự hội nhập khu vực và quốc tế, đặc biệt với việc tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế WTO, nhu cầu giao lưu trao đổi, buôn bán các mặt hàng của Việt Nam với nước ngoài ngày càng lớn. Xuất phát từ lý do đó, trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã và đang thực hiện chủ trương đổi mới là công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước theo x...
34 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 2847 | Lượt tải: 2
Việt Nam đang hướng tới một quốc gia kinh tế biển. Nước ta là một quốc gia có biển lớn trong vùng biển đông với chỉ số biển khoảng 0.01, gấp 6 lần giá trị trung bình thế giới. Biển Việt Nam dài và đẹp, lại chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng với trữ lượng, qui mô thuộc loại khá, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng...
98 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 3341 | Lượt tải: 3
Trong những năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đồng thời từng bước tham gia hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, việc đẩy mạnh xuất khẩu được Nhà nước đặc biệt coi trọng. Xuất khẩu phát triển đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, t...
75 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 4069 | Lượt tải: 1
Thương mại luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ phát triển, xuất phát từ những lợi ích quốc gia, các Nhà nước luôn tìm cách dựng lên những rào cản thương mại nhằm bảo hộ các ngành kém cạnh tranh trong nước. Sự phát triển của thương mại, vì thế, luôn là cuộc đấu tranh gay gắt giữa xu hướng t...
88 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 11717 | Lượt tải: 3
Tại Việt Nam hiện nay, công nghiệp hỗ trợ không còn là thuật ngữ quá xa lạ với các nhà hoạch định chính sách cũng như những người làm kinh tế bởi tầm quan trọng của CNHT đã được khẳng định mạnh mẽ. Việt Nam cũng đã có một số bước tiến quan trọng trong việc tăng cường phát triển CNHT. Năm 2003, Chính phủ Việt Nam đã chỉ đạo xúc tiến “Sáng kiến chung...
87 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 3595 | Lượt tải: 1
Cho đến nay đã có khá nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đưa ra các định nghĩa khác nhau về Nguồn nhân lực. Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước” [1]. Ngân hàng thế giới cho rằng: “Nguồn nhân lực...
79 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 10679 | Lượt tải: 5
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ từ cuối năm 2007, lan rộng ra các nước Châu Âu và ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế toàn thế giới. Năm 2008 trôi qua với nhiều sự kiện kinh tế đáng chú ý, tiêu biểu nhất là nền kinh tế thế giới trải qua 3 cú sốc liên tiếp: khủng hoảng lương thực, khủng hoảng dầu mỏ...
103 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 26188 | Lượt tải: 3
Thực hiện đường lối của Đảng, trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hóa, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và có tỉ suất hàng hóa ngày càng lớn, có vị...
121 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 17/12/2012 | Lượt xem: 7599 | Lượt tải: 4