Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Ngay khi được truyền vào, từ thế kỷ đầu, Đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi với lối sông của người dân Việt và trong quá trình hình thành và phát triển trên đất nước này, Đạo Phật đã không gặp một trở ngại nào trong việc hòa nhập vào mọi giai tầng của xã hội Việt Nam. Đạo Phật đã thấm vào nền văn minh Việt Nam tự nhiên và dễ dàng như nước thấm vào ...
21 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 4230 | Lượt tải: 1
Nước ta đã trải qua một thời gian rất dài chìm trong chiến tranh. Đã phải bỏ ra biết bao nhiêu thời gian, đổ biết bao mồ hôi, xương máu mới giành lại được độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vện lãnh thổ. Tiến nên xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gặp biết bao khó khăn, thử thách. ở trong nước nền kinh tế vẫn còn rất nghèo nàn, lạc...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 2735 | Lượt tải: 3
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay và tồn tại từ rất lâu đời (từ khoảng thế kỷ VI trước công nguyên). Hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng Phật tử đông đảo được phân bố trên nhiều nước. Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay được mở rộng, ngoài việc nghiên cứu giáo lý, kinh đi...
18 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 8088 | Lượt tải: 6
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo cách nói tóm tắt và mộc mạc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là: trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Con đường tiến lên CNXH, đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của chúng ta. Tuy nhiên để tiến đến được CNXH chúng ta c...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 1
Từ năm 1986 đến nay nước ta đang thực hiện chính sách đổi mới để hội nhập quốc tế. Để trở thành một nước phát triển như mong đợi không những chúng ta phải phát triển một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta còn phải phát triển kinh tế mạnh mẽ, điều đó chỉ có được khi phân phối thu nhập ở nước ta đồng đều. Việt Nam là một nước đang...
21 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 2204 | Lượt tải: 3
Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tuỳ thuộc vào việc chung ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những co...
18 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 10185 | Lượt tải: 4
Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (sau đây gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991). Bản cương lĩnh đã phân tích nội dung, tính chất của thời đại, tổng kết quá trình cách mạng Việt Nam, kế thừa và phát triển những quan điểm cơ bản trước đó của Đảng để nêu ra quan niệm mới ...
14 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 6411 | Lượt tải: 1
1. Trong mỗi quốc gia, để đảm bảo cho một nền chính trị ổn định, một nền kinh tế phát triển và một xã hội công bằng, thì pháp luật ch ính là công cụ tối ưu có hiệu quả nhất. Song, chỉ có lu ật pháp không thì chưa đủ, mà người áp dụng nó, thực hiện nó mới thực sự tạo nên tính hiệu quả của nó. - Pháp gia là trường phái triết học được ra đời tại...
21 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 3699 | Lượt tải: 1
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳn hạn như cung - cầu tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi...
13 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 5
Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là quá trình tất yếu. Nó diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết là trên lĩnh vực kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy rất nhanh, rất mạnh sự phát triển và xã hội hóa các lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao. Toàn cầu hóa tạo sự truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng l...
26 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 5239 | Lượt tải: 1