Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nước theo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một quá trình khó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta đã đạt được một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạt mức cao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn thất nghiệp giảm bớt, ...
11 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 3646 | Lượt tải: 1
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầu tiên trong lịch ...
25 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 2
Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia...
2 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 2
Loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, , tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Tư duy phát triển, nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh. Không...
20 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 4
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phương thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất la hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trìn...
30 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 5
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳn hạn như cung - cầu tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0
Trải qua 20 năm (1986 - 2006), công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đã đạt được những thành tựu to lớn, và có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Na...
19 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 6
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước cao hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây dựng...
16 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1
Trong thời đại ngày nay, khi loài người đã bước sang cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 3 thì khoa học kỹ thuật đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như lời Mác đã tiên đoán. Với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các sản phẩm làm ra, con ng...
19 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 2
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân...
12 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 26/02/2013 | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 4