Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Kinh Tế Môn chọn lọc và hay nhất.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân số nước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệu người; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệ...
30 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 4408 | Lượt tải: 2
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ là ngành có vai trò quan trọng trong tiến trình này...
28 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 1
Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60% vào năm 1990 xuống còn 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8-9% mỗi năm. Duy trì được đà tăng trưởng kinh tế hiện nay là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Tăng trưởng phải đi liền với bình đẳng và phải mang lại lợi ích cho tất cả các vùng ...
28 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 3133 | Lượt tải: 1
Nói đến sự phát triển của xã hội loài người, không thể không nói đến sự phát triển và sự tác động của khoa học công nghệ. Vai trò của công nghệ trong bất cứ giai đoạn nào của xã hội loài người cũng đã được lịch sử thừa nhận và tiến bộ công nghệ là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người. Trong thời đại ngày nay, công nghệ...
23 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 1
Trong lịch sử và hiện tại, lạm phát luôn là một vấn đề nóng bỏng với từng nước dù nước đó là một nước có nền kinh tế phát triển hay một nước có nền kinh tế kém phát triển, nó luôn tồn tại song song với nền kinh tế thị trường và được xem như là một vấn đề lớn đối với tất cả các nước ,khi tồn tại nó trong nền kinh tế nó ảnh hưởng rất lớn đến tất cả c...
34 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 3014 | Lượt tải: 1
Như chúng ta đã biết, lạm phát là một hiện tượng có trong tất cả các nền kinh tế . Không một nền kinh tế nào tồn tại mà không xảy ra lạm phát . Lạm phát cao sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như đối với các ngành , lĩnh vực nói riêng. Tuy nhiên, lạm phát không hoàn toàn xấu, thực tế đã chứng minh c...
22 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/03/2013 | Lượt xem: 2556 | Lượt tải: 1
Vào những thập niên của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự gia tăng mạnh mẽ đó đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh này, không thể phát triển nếu như không mở cửa hội nhập. Tuy vậy, hội nhập một mặt sẽ đón nhận được những...
48 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/03/2013 | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 4
Trên thế giới hiện nay đang diễn ra một cuộc cách mạng về thông tin hết sức sôi động.Trong xu thế phát triển của thế giới có sự đóng góp to lớn của thông tin ,khoa học công nghệ.Để phát triển thì mỗi quốc gia đều cần có những nguồn lực nhất định và thông tin ngày nay đã trở thành một trong những nguồn lực thực sự của mỗi quốc gia ,mỗi tổ chức.Vì vậ...
36 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/03/2013 | Lượt xem: 2834 | Lượt tải: 5
1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong toàn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đó là nguồn nhân lực. Khẳng định tầm quan trọng của nó V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nh...
105 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/03/2013 | Lượt xem: 5640 | Lượt tải: 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Từ ngàn xưa, nông nghiệp đã đóng vai vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhận định:“Nước ta là một nước nông nghiệp Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính” [4, 28]....
121 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/03/2013 | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 2