Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Kinh Tế Môn chọn lọc và hay nhất.
Trong thời kì đầu của xã hội loài người từ khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả...
29 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 0
Si MA Cai là huyện mới được tái lập với 13 xã đều thuộc diện các xã đặc biệt khó khăn, tách ra từ huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai. Nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh là huyện biên giới với Trung Quốc, giao thông đi lại khó khăn. Núi đá là chủ yếu. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số sống bằng nghề nông làm nương, ...
32 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Trước xu thế phát triển như vũ bảo của khoa học công nghệ, của toàn cầu hoá, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trở nên khan hiếm hơn. Thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy con người được đặt vào vị trí trung tâm, con người vừa là mục t...
46 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 3
Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của ...
36 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 4
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành truyền thống bền vững. Vì thế, mỗi một thay đổi hay biến độn...
35 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0
Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường , theo định hướng XHCN nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó một số doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng một ...
39 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 0
1. Sự cần thiết của đề tài Theo chu kỳ của nền kinh tế, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những cuộc khủng hoảng, dù lớn hay nhỏ đều để lại những hậu quả nhất định và những bài học quý báu. Cuộc khủng hoảng gần đây nhất là khủng hoảng nợ châu Âu, bắt nguồn từ Hy Lạp không nằm ngoài trong số đó. Suốt thời gian qua, khủng hoảng nợ Hy Lạp luôn là mộ...
77 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 5759 | Lượt tải: 1
CÂU 1 Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệtheo quan điểm của Marx. Giai đoạn nào trong quá trình phát triển của các hình thái giá trịlà bước thay đổi vềchất dẩn đến sựra đời của tiền tệ? 1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Theo Marx, tiền tệcó nguồn gốc từsản xuất và trao đổi hàng hoá, có thể được nghiên cứu bằng sựphát triển của các hình thá...
73 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 26496 | Lượt tải: 2
1. Sự cần thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, hoà nhập với những biến đổi lớn lao của nền kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay ngành đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Hàng năm, vốn đầu t...
128 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2917 | Lượt tải: 3
Cơ cấu kinh tế được hiểu theo cả hai phương diện chất và lượng. Về chất, đó là các quan hệ gắn bó giữa các yếu tố kinh tế trong một chỉnh thể thống nhất và các yếu tố này vừa làm điều kiện cho nhau, vừa tác động thúc đẩy nhau đảm bảo cho nền kinh tế vận động cân đối, nhịp nhàng, đem lại hiệu quả cao. Về lượng, đó là quan hệ tỷ lệ giữa các yếu...
85 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 4