Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Kinh Tế Môn chọn lọc và hay nhất.
Năm 2003 ngành Nông nghiệp Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn: Thiên tai lụt bão, cháy rừng, dịch bệnh xẩy ra liên tiếp trên nhiều vùng trong phạm vi cảnước, gây tổn thất rất lớn vềngười và tài sản của Nhà nước và nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nhất là vềcơ sởhạtầng kỹthuật nông nghiệp. Đầu ra của nông ...
11 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2633 | Lượt tải: 1
Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2006 vẫn duy trì ở mức đáng khích lệ tiếp sau mức tăng trưởng mạnh trong năm 2005. Xuất khẩu tăng 24% trong 5 tháng đầu năm 2006 nhờ sự phục hồi trở lại của ngành dệt may. Mặc dù nhập khẩu máy móc thiết bị gia tăng, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu chậm lại trong năm 2006 một phần là do giá thế giới g...
39 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0
1. Triển vọng phát triển trung hạn của Việt nam tại thời điểm cuối năm 2001 đã thuận lợi hơn nhiều so với đầu năm. Trong năm qua, các cơ quan lãnh đạo của Vi ệt Nam đã có những quyết định chính sách quan trọng để chỉ đạo hoạt động kinh tế trong thập kỷ tới, và một số biện pháp đã sớm được triển khai. 2. Nhưng đáng tiếc là trong khi những “đ...
149 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) hiện có diện tích xấp xỉ 15.000 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 855 ngàn ha, bằng 57% tổng diện tích. Tổng dân số của ĐBSH là 17,6 triệu người, trong đó 13,4 triệu là dân số nông nghiệp và nông thôn. Như vậy so với cả nước đồng bằng chỉ chiếm gần 5% diện tích cả nước nhưng dân số tập trung lên đến 21% dân số cả...
111 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2632 | Lượt tải: 2
Dựán Đồng Đánh Giá VềHỗTrợNgân SáchChung được thực hiện bởi một liên hiệp các cơquan tài trợvà 7 Chính phủ đối tác* dưới sựbảo trợcủa Mạng lưới DAC về Đánh giá Pháttriển. Đánh giá được thực hiện theo một Nghiên cứu Khảnăng Đánh giá HỗtrợNgân sách Chung của DFID, trong đó đã thiết lập một Khung Đánh giá cho HỗtrợNgân sách Chung. Khung Đánh ...
219 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 0
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt nam. Những thành tựu sau hơn 10 năm đổi mới cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Nước ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN; 1998, thành viên APEC; năm...
59 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 1
Nhờ những cải cách kinh tế sâu rộng, ngành nông nghiệp Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ 4,5% bình quân năm. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai, sản xuất hạt điều đứng thứ ba và xuất khẩu cà phê thứ tư trên thế giới. Hiện nay ngoài một số ít sản phẩm phải nhập khẩu như sữa, dầu ăn, bông, thuốc lá, gỗ và bột giấy, hầu hết cá...
19 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 3
Tháng 5 năm 2002, Chính phủViệt Nam đã hoàn thành Chương trình toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo (CPRGS) và bắt đầu quá trình triển khai thực hiện CPRGS ởcấp địa phương. Thông qua các chiến dịch thông tin và hàng loạt các hội thảo vùng, cán bộcủa các bộngành chủchốt đã giải thích cho đại diện của các chính quyền địa phương vềviệc làm sa...
69 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 4
Hơn 80 đại biểu đại diện cho Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam, Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam, Uỷ ban nhân dân và các ban ngành của các Tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Lào Cai cùng một số tổ chức phi chính phủ Quốc tế tại Việt Nam nh-SNV Việt Nam, VECO, OXFAM Anh, Action Aid đã đến dự hội th...
16 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 1
Tăng khả năng tiếp cận thị trường trong nước và xuất khẩu thực phẩm chất lượng cao là điểm mấu chốt của quá trình đa dạng hóa ngành nông nghiệp Việt Nam và như vậy cũng là điều tối quan trọng để duy trì tăng trưởng kinh tế nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Thực phẩm rau quả có tầm quan trọng ngày càng tăng đòi hỏi phải được quan tâm nhiều hơn tới cá...
113 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 29/01/2013 | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 0