Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Kinh Tế Môn chọn lọc và hay nhất.
Triết học Marx-Lenin, dựa theo nghiên cứu về lịch sử và bản chất tiền tệ của K.Marx, định nghĩa: “Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác, nó thể hiển lao động xã hội và biểu hiển quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá” Có sự khác biệt về cách định nghĩa về ...
13 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 10/04/2013 | Lượt xem: 6050 | Lượt tải: 3
Kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất và các quy luật chi phối chúng ở các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội. Những tư tưởng kinh tế của loài người đã xuất hiện rất sớm. Nhưng với tư cách là một khoa học độc lập, kinh tế chính tr...
94 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 5
Khủng hoảng kinh tế: là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.( bao gồm 3 pha: suy thoái, phục hồi,hưng thịnh) . Theo học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin , Khủng hoảng kinh tế chỉ khoảng thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế, là căn bệnh kinh niên của chủ ngh...
24 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 1
1. Chủ nghĩa trọng thương Là hình thái đầu tiên của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh vực KTCT xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vữc lưu thông; lấy tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Chủ nghĩa trọng thương coi trọng chủ yếu là thương nghi...
101 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 2
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinh tế vĩ mô. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế . Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là một đặc diểm của nền kinh tế hàng hoá và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức tăng trưởng ki...
17 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1
Giới thiệu về đề tài và lý do chọn đề tài Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về c...
17 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 8668 | Lượt tải: 4
Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình này được khởi xướng từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII với mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển, kĩ thuật hiện đại Đảng ta luôn xác định đây là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong n...
21 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 2
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam(tháng 12 – 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội VI là một cuộc đánh dấu bước chuyển quan trọng nhận thức...
15 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 0
1. Khái luận chung về toàn cầu hoá Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá kinh tế v.v. trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để...
17 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 3757 | Lượt tải: 1
Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành ...
10 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 09/04/2013 | Lượt xem: 2876 | Lượt tải: 2