• Đề tài Phân tích đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao độngĐề tài Phân tích đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

    Trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của hai bên là trường hợp hai bên đều thể hiện, bày tỏ sự mong muốn được chấm dứt quan hệ lao động hoặc một bên đề nghị và bên kia chấp nhận. NSDLĐ hoàn toàn có thể đưa ra đề nghị chấm dứt HĐLĐ và nếu NLĐ đồng ý thì HĐLĐ sẽ chấm dứt. Theo khoản 1. 2. 3 Điều 36 BLLĐ sửa đổi bổ sung có quy định “ HĐLĐ chấm dứt tro...

    docx17 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2635 | Lượt tải: 4

  • Đề tài Chế định đại diện trong luật dân sựĐề tài Chế định đại diện trong luật dân sự

    Đại diện là một chế định truyền thống của Luật dân sự Việt Nam, thể hiện sự linh hoạt mềm dẻo trong cách thức tham gia vào quan hệ dân sự của chủ thể. Chế định đại diện trong BLDS điều chỉnh các vấn đề sau: - Khái niệm và các đặc điểm của đại diện. - Các hình thức đại diện: đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền. - Phạm vi đại diện: ...

    doc20 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 3397 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế đến các quy định về bồi thường giải phóng mặt bằng của luật đất đai 2003và bài học kinh nghiệm đối với Việt NamĐề tài Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế đến các quy định về bồi thường giải phóng mặt bằng của luật đất đai 2003và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

    Hòa chung với xu thế quốc tế hóa của thế giới, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Quá trình hội nhập này tác động không nhỏ tới những yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong nước, đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật, có những quy phạm pháp luật quốc tế được nội luật hóa, và có những quy định của pháp luật Việt Nam sửa đổ...

    doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2071 | Lượt tải: 4

  • Đề tài Xung đột pháp luật về xác định, định danh trong tư pháp quốc tế Việt NamĐề tài Xung đột pháp luật về xác định, định danh trong tư pháp quốc tế Việt Nam

    "Các phạm trù "động sản" và "bất động sản" không phải đã được hiểu một cách thống nhất trong các hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới. Do đó thường phát sinh xung đột pháp luật về định danh tài sản" [4]. Ở đây, xung đột pháp luật về xác định, định danh xuất hiện khi một quan hệ tài sản được xếp theo pháp luật của toà án vào quy phạm điều chỉnh...

    doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 3

  • Đề tài Vụ việc có tranh chấp do chậm thực hiện nghĩa vụ dân sựĐề tài Vụ việc có tranh chấp do chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự

    Thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong rất nhiều trường hợp, hợp đồng dân sự chỉ đáp ứng được quyền lợi cho các bên nếu nó được người có nghĩa vụ thực hiện đúng thời hạn. Tuy nhiên, hiện nay trong các quan hệ nghĩa vụ dân sự không ít trường hợp vi phạm nghĩa vụ dân sự về thời hạn, mà chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự l...

    doc18 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 3247 | Lượt tải: 5

  • Đề tài Ưu, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế, Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt NamĐề tài Ưu, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế, Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam

    Mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý Trong xu thế hội nhập toàn cầ...

    doc9 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 4507 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Tư pháp quốc tế Việt Nam và vấn đề dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồngĐề tài Tư pháp quốc tế Việt Nam và vấn đề dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng

    Dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba (gọi chung là dẫn chiếu) là hiện tượng trong đó pháp luật nước ngoài, đã được chỉ định bởi quy phạm xung đột của pháp luật Tòa án để chi phối một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, khước từ quyền chi phối quan hệ này và dẫn ngược trở lại pháp luật Tòa án hay pháp luật nước thứ ba. Tro...

    doc10 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Tư pháp quốc tế và vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật bởi Tòa án ở Pháp và Việt NamĐề tài Tư pháp quốc tế và vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật bởi Tòa án ở Pháp và Việt Nam

    1. Tư pháp quốc tế là một “ngành luật điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài về tư pháp như dân sự, hôn nhân gia đình, lao động hoặc có khách thể là vật tồn tại ở nước ngoài” (1). Nghiên cứu Tư pháp quốc tế là nghiên cứu các quy phạm pháp quy điều chỉnh những vấn đề liên quan đến quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ở Việt Nam cũng như ở Pháp,...

    doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTOĐề tài Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO

    Khoản 7 Điều 3 DSU quy định “trước khi khởi kiện, thành viên phải tự xem xét, đánh giá là liệu việc khiến kiện theo những thủ tục này có kết quả không. Mục đích của cơ chế giải quyết tranh chấp là để bảo đảm có một giải pháp tích cực đối với vụ tranh chấp. Một giải pháp mà các bên tranh chấp có thể chấp nhận được và phù hợp với các hiệp định có liê...

    doc8 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt NamĐề tài Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt Nam

    Quá trình tiến hành giải quyết một vụ án hình sự trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau. Trong đó có thể coi việc xét xử vụ án hình sự có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải quyết một vụ án hình sự bởi chỉ trong quá trình xét xử các chứng cứ mới được công khai và quyết định bị cáo có tội hay không có tội. Theo nguyên tắc xét xử hai cấp...

    docx16 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Ngày: 23/05/2013 | Lượt xem: 3193 | Lượt tải: 3