• Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữhọc về nguồn gốc của tiếng ViệtKhái quát các nghiên cứu ngôn ngữhọc về nguồn gốc của tiếng Việt

    Tóm tắt.Trong khi đa sốcác nhà nghiên cứu ngôn ngữhọc cả ởtrong và ngoài nước Việt Nam cho tiếng Việt là một ngôn ngữMôn-Khme thuộc họngôn ngữvùng Nam Đảo, thì vẫn có một sốý kiến phản bác và trong công chúng vẫn tồn tại sựnhầm lẫn. Bài viết này xem xét bốn giảthiết về nguồn gốc ngôn ngữcủa tiếng Việt, các giảthiết này đặt tiếng Việt vào các n...

    pdf17 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2840 | Lượt tải: 2

  • Các kết cấu phi ngoại động trong tiếng ViệtCác kết cấu phi ngoại động trong tiếng Việt

    Từ lâu các nhà Việt ngữ học đã quan tâm nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa của các câu kiểu này. Hầu hết các tác giả phân tích câu theo quan điểm chủ-vị truyền thống bằng những kiến giải khác nhau đã xếp các câu trên vào nhiều kiểu câu có cấu trúc-ngữ nghĩa khác nhau, thậm chí đối lập nhau (Nguyễn Kim Thản 1964, Diệp Quang Ban 1979,...

    pdf35 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 6

  • Vấn đề phân định từ loại trong Tiếng ViệtVấn đề phân định từ loại trong Tiếng Việt

    Vấn đề phân định từ loại ti ếng Việt đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu về Việt ngữ học. Một số học giả xuất phát từ quan điểm hình thái học phủ nhận sự có mặt của phạm trù từ loại trong ti ếng Việt (Grammont & Lê Quang Trinh, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hiến Lê), bởi theo họ ti ếng Việt cơ cấu theo một lối khác hẳn với các ngôn ngữ ph...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 12170 | Lượt tải: 9

  • Ngữ pháp và nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa..., một hạt dưaNgữ pháp và nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa..., một hạt dưa

    Trong tiếng Việt ngày nay, chúng ta có thể nói: a. (vài)hạt muối, (một)hạt cát, (mấy)hạtsạn, (dăm)hạtbụi, (mươi)hạtgạo . b. hạtdưa,hạt bí, hạt cà, hạt rau,hạt na. b'. vàihạtdưa, dămhạt bí,từnghạt rau,mấyhạt cà, nhữnghạt na. lạicũng có thể nói: c. (một) đĩahạtdưa, (một) nhúmhạt bí,, (mỗi) cânhạt rau, (một) chénhạt cà, (mỗi) báthạt na, (một)y...

    pdf29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 3

  • Nứa sau thế kỷ XX - Một chặng đường nghiên cứu lịch sử Tiếng ViệtNứa sau thế kỷ XX - Một chặng đường nghiên cứu lịch sử Tiếng Việt

    (Bản scan) Trong ngôn ngữ số 10, 2000 với bài Nhìn lại việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt qua các công trình nửa đầu thế kỷ XX, chúng tôi đã có dịp trình bày tình hình nghiên cứu vấn đề quan trọng giai đoạn đầu; Từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX

    pdf16 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 1

  • Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu Tiếng ViệtBàn thêm về cấu trúc thông báo của câu Tiếng Việt

    Bên cạnh sự phân đoạn câu về mặt ngữ pháp thuờng được miêu tả bằng lí thuyết thành phân câu, mấy chục năm gần đây các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đến sự phân đoạn câu theo quan điểm thông tin thực tại hay quan điểm thông báo. Khởi đầu cho những khám phá theo huớng này là V. Mathesius và nhiều học giả khác của nhóm ngôn ngữ học Praha, mà n...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 0

  • Góp thêm ý kiến về ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa...,một hạt dưa.Góp thêm ý kiến về ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa...,một hạt dưa.

    Trong tạp chí Ngôn ngữsố 11năm 2001, chúng tôi có viết bài "Ngữ pháp, ngữ nghĩacủa hai kiểu danh ngữ: hạtdưa.,mộthạtdưa". trình bày những tìm hiểuvềvấn đề:tại sao trong tiếng Việt ngày nay, chúng ta có thể nói: A. (vài)hạt muối, (dăm)hạt cát, (một)hạtsạn, (dăm)hạtbụi, (mươi) hạtgạo . B. hạtdưa, hạt bí, hạt cà, hạt rau,hạt na. B'. vàihạtdưa, ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 0

  • Hư từ tiếng Việt thế kỷ XV trong quốc âm thi tập và Hồng đức quốc âm thi tậpHư từ tiếng Việt thế kỷ XV trong quốc âm thi tập và Hồng đức quốc âm thi tập

    Trong nghiêncứulịchsửtừvựng và ngữ pháp tiếng Việt,hưtừ làmột bộ phận không thểbỏ qua,bởi vì, đốivới Việt ngữ,một ngôn ngữ đơnlập điển hình, hưtừ làmột phương thức ngữ pháp có vai tròcựckỳ quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôisẽ phân tích vàbước đầu nêumộtsố nhận xét vềlớphưtừ tiếng Việt trong hai tác phẩm (viếtbằng chữ Nôm) thếkỷ XV là...

    pdf20 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2837 | Lượt tải: 4

  • Đơn tiết, đơn tiết hạo tiết và đa tiết, đa tiết hóa trong quá trình phát triển của Tiếng ViệtĐơn tiết, đơn tiết hạo tiết và đa tiết, đa tiết hóa trong quá trình phát triển của Tiếng Việt

    (Bản scan) Mặc dù âm tiết là đơn vị phát âm nhiên, nhưng do những đặc thù về mặt gái trị hình thành thái học của nó mà tính đơn tiết và đa tiết của Tiếng Việt lại là những thuộc tính thường được dùng để miêu tả và phân loại các từ

    pdf15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 1

  • Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong Tiếng Việt - Phần 1Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong Tiếng Việt - Phần 1

    Dạng bị động (passive voice), và cùng với nó là khái niệm câu bị động (passive sentence), là một hi ện tượng ngữ pháp điển hình của các ngôn ngữ Ấn - Âu. Mặc dù xét về mặt chức năng, khái niệm này đề cập trực tiếp đến mối quan hệ ngữ pháp giữa động từ và các thành tố ngữ pháp nòng cốt l à chủ ngữ và bổ ngữ, nhưng ngữ pháp truyền thống châu Âu,...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 9236 | Lượt tải: 3