• Khuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, PhápKhuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, Pháp

    Ngày nay, Đức, Pháp đều gia nhập sâu và trởthành trụcột của Cộng đồng EU; bên cạnh đó, cảba quốc gia đều là thành viên của NATO, nên khi đánh giá chính sách và cơ chếan ninh, quốc phòng và đối ngoại của ba quốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ với EU và NATO. Tuy nhiên, phạm vi của bài viết chỉtập trung làm rõ các quan hệnày ởtầ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 2

  • Nâng quan hệ Việt - Nga lên tầm đối tác chiến lược toàn diệnNâng quan hệ Việt - Nga lên tầm đối tác chiến lược toàn diện

    Chủtịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trương Tấn Sang đã sang thăm chính thức LB Nga từngày 26 đến 30 tháng 7 năm 2012. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông đến LB Nga với cương vịChủtịch nước (từ 25/7/2011). Còn đối với V. Putin, đây cũng là cuộc gặp đầu tiên với vịnguyên thủquốc gia của Việt Nam kểtừkhi ông Putin nhậm chức Tổng thống ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 2

  • Chủ nghĩa hậu hiện đại ở Châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tếChủ nghĩa hậu hiện đại ở Châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tế

    Chủ nghĩa hậu hiện đại (CNHHĐ) được coi là một bước chuyển mới trong nghiên cứu khoa học xã hội. Mặc dù cách tiếp cận này bắt nguồn từcác ngành nghệ thuật mang tính sáng tạo nhưvăn học, hội họa, kiến trúc, v.v., nhưng với những đóng góp của các triết gia người Pháp nhưMichel Foucault, Jean-Francois Lyotard và Jacques Derrida, trong n...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 2

  • Chính sách năng lượng hạt nhân của pháp trước và sau thảm họa hạt nhân FukushimaChính sách năng lượng hạt nhân của pháp trước và sau thảm họa hạt nhân Fukushima

    Kể từ 2008, nhiều nền kinh tế đều rơi vào cảnh suy thoái khiến cho hoạt động thương mại chung của toàn thếgiới cũng chịu cảnh giảm sút. Nhưng sang tới năm 2010, bức tranh kinh tếthếgiới nói chung đã có những khởi sắc sau quãng thời gian khủng hoảng tồi tệ. Những bước chuyển lạc quan của nền kinh tếthếgiới đã đưa nhu cầu nhiên liệu t...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 1

  • Đánh giá bước đầu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế toàn cầu đến hệ thống an sinh xã hội ở các nước Bắc ÂuĐánh giá bước đầu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế toàn cầu đến hệ thống an sinh xã hội ở các nước Bắc Âu

    Mặc dù xây dựng hệthống an sinh xã hội (ASXH) theo những cách thức chung nhất, nhưng không phải các quốc gia EU đều thực hiện mô hình giống nhau vềASXH. Mỗi nước, mỗi khu vực thực hiện chính sách ASXH dựa trên những điều kiện kinh tếvà các vấn đềxã hội đang tồn tại của chính bản thân họ. Trong hệthống ASXH các nước EU, các nước Bắc ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 0

  • Hai mươi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 – 1995)Hai mươi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 – 1995)

    Có thểnói năm 1982 là năm “được mùa” của mối quan hệViệt –Pháp bởi liên tiếp diễn ra các cuộc gặp gỡvà thăm viếng quan trọng. Từngày 7 đến ngày 14 tháng 10 năm 1982, lần đầu tiên từkhi Việt Nam thống nhất, một phái đoàn nghịsĩPháp sang thăm chính thức Việt Nam Pháp đã tài trợcho việc xây dựng khoa tiếng Pháp - Trường Đại học Sưphạm N...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 4

  • Góp phần hiểu thêm về sựủng hộ, giúp đỡ của các nước Châu Âu đối với Việt Nam năm 1966 qua báo Nghệ AnGóp phần hiểu thêm về sựủng hộ, giúp đỡ của các nước Châu Âu đối với Việt Nam năm 1966 qua báo Nghệ An

    Trước những thắng lợi ngày càng to lớn của quân và dân ta trên cả2 miền đất nước, từgiữa năm 1965, đếquốc Mỹtrong thếbị động đã đưa hơn 20 vạn quân Mỹvà đồng minh vào trực tiếp tham chiến ởmiền Nam, đồng thời chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc nước ta. Ngoài việc đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược của chúng ởm...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 0

  • Sự thay đổi tương quan lực lượng hải quân giữa anh và Hà lan nửa sau thế kỷ XVIISự thay đổi tương quan lực lượng hải quân giữa anh và Hà lan nửa sau thế kỷ XVII

    Từ sau những cuộc phát kiến địa lý cuối thếkỷXV, đầu thếkỷXVI, lịch sử hàng hải thếgiới có những bước phát triển và thay đổi không ngừng. Hoạt động buôn bán đã chuyển dần từnhững vùng biển nhỏ, ven bờra đại dương, từbuôn bán theo khu vực vươn lên thành trao đổi toàn cầu và hình thành những trục đường thương mại mới trên bản đồthương ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 3

  • Quá trình chuyến hóa chính sách vàhoạt động của liên hợp quốc trong lĩnh vực phát triển kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nayQuá trình chuyến hóa chính sách vàhoạt động của liên hợp quốc trong lĩnh vực phát triển kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

    Sau 65 năm hoạt động, Liên hợp quốc (LHQ) đã trởthành tổchức toàn cầu rộng rãi nhất với sựtham gia của hầu khắp các quốc gia độc lập. Vai trò và hoạt động của LHQ được mởrộng vềmọi mặt với những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tếvà từng dân tộc. Từ51 quốc gia thành viên khi được thành lập, LHQ hiện có 193 quốc gia thành ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 0

  • Sự mở rộng liên minh châu âu nhìn từ góc độ địa chính trịSự mở rộng liên minh châu âu nhìn từ góc độ địa chính trị

    Bài viết này sẽphân tích các động lực và bản chất địa chính trịcủa các lần mởrộng Liên minh Châu Âu từlần mởrộng thứnhất năm 1973 đến lần mởrộng thứ5 (năm 2004-2007) với sựtham gia của 10, trong đó có 8 nước Đông và Đông Nam Âu, từng trên 40 năm thuộc khối xã hội chủnghĩa do Liên Xô chi phối. Cái mà Tổng thống Liên bang Nga V. Putin t...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 09/10/2013 | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 1