Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Thương Mại chọn lọc và hay nhất.
1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề án Cao su là cây công nghiệp dài ngày được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1987. Đến nay, cây cao su được trồng khá rộng rãi và trở thành một mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam . Cây cao su thích nghi tốt với điều kiện đất dai và khí hậu ở nước ta đặc biệt ở các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên rất ...
63 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 2
Xuất phát từ tình hình thị trường viễn thông – tin học Việt Nam hiện nay đang diễn ra hết sức gay gắt, hoạt động hỗn hợp xúc tiến bán đối với các dịch vụ viễn thông – tin học đang thực sự là lợi thế của các doanh nghiệp cạnh tranh mới. Hoàn thiện hoạt động hỗn hợp xúc tiến bán đối với các dịch vụ viễn thông - tin học của VNPT trong môi trường h...
29 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1
Xu thế hội nhập mạnh mẽ đòi hỏi tăng cường quan hệ thương mại về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Để củng cố và phát triển được mối quan hệ thương mại trên thế giới, đặc biệt với tam giác kinh tế Việt Nam- Trung Quốc- Thái Lan, Lào cần đưa ra định hướng, chiến lược một cách khoa học kết hợp với những đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế trong quan h...
20 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc người lao động ra nước ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm là hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan...
24 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 4977 | Lượt tải: 2
Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng đối với Việt Nam. Với sự ưu đãi của tự nhiên là đường bờ biển dài 3260 km cùng nhiều kênh, rạch, sông ngòi;thủy sản đã và đang trở thành một ngành đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho đất nước.Để hiểu rõ hơn về những bước phát triển của ngành thủy sản trong thời gian qua, về thị trường x...
16 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 1
Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế là cực kì quan trọng và nó được coi là phương tiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính vì thế, Nhà nước đã và đang có những biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu nhằm tận dụng hết những ích lợi của nó. Một trong số đó là chính sách xây dựng nhsững mặt hàng chủ lực ch...
23 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 3958 | Lượt tải: 2
Nhập khẩu bản thân là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Đối với nền kinh tế Việt Nam, vai trò của nhập khẩu lại càng quan trọng hơn: Nhập khẩu không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá đất nước mà còn giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế, qua đó góp phần cải thiện đời sống nhân ...
16 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 1
Đứng trên góc độ phân tích về mặt lí thuyết có thể thấy giữa ngoại thương va đầu tư trực tiếp nước ngoài có mối quan hề tương hỗ lẫn nhau.Nếu như hoạt động xuất nhập khẩu của một đất nước hoạt động tốt thì đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để các nhà đầu tư nước ngoài nền nhìn vào nền kinh tế đó, quyết định vốn đầu tư của mình. Mặt khác khi hoạt ...
19 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 4420 | Lượt tải: 1
Toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sở tạo ra một sân chơi tự do và công bằng. Tháng 12/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một cột mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ trước đến nay. Bên cạn...
12 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 6239 | Lượt tải: 5
Kể từ khi hai nước chính thức công nhận lẫn nhau về mặt ngoại giao ngày 21-9-1973 đến nay quan hệ thương mại hai nước Việt Nhật đã có những bước phát triển tốt đẹp. Với dân số 127,1 triệu người (tháng 1 năm 2001), GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 37.434.67 nghìn USD (4.034,33 nghìn tỷ JPY) vào năm 2000, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ hàng hoá lớ...
98 trang | Chia sẻ: tuandn | Ngày: 25/03/2013 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 1