Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Sự ra đời của triết học Mác là tổng hợp biện chứng của toàn bộ quá trình phát triển của tư tưởng triết học của nhân loại. Nó là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật và của phép biện chứng. Đó là kết quả của sự phát triển của triết học duy vật trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, đồng thời cũng là kết quả của sự phát triể...
14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 1
Bất cứ khoa học nào cũng vì con người, hướng tới cuộc sống con người. Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội loài người và tư duy. Do đó, con người là đối tượng nghiên cứu của triết học trong tính phổ quát. Lutvich Phoiơbắc(1804-1872) với tham vọng xây dựng một triế...
19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 1
Ludwig Andreas Feuerbach, triết gia người Đức, một trong những nhà lý luận của học thuyết vô thần, nhà duy vật nổi tiếng cổ điển Đức (1804 - 1872) và cũng là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ ch...
12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 1
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng của nó. Chính cái "hạt nhâ...
18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 4921 | Lượt tải: 1
“Sự ra đời của triết học M ác là tổng hợp biện chứng của toàn bộ quá trình phát triển của tư tưởng triết học nhân loại. Nó là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng”. Trang 241, Giáo trình cao học-môn triết học, ĐH Kinh Tế TPHCM Sự ra đời của triết học M ác có vai trò rất lớn, xây dựng nên một hệ tư tưởng mới...
11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2812 | Lượt tải: 2
Triết học cổ điển Đức tiếp tục phát huy truyền thống Duy Lý của Phương Tây, khôi phục lại quan niệm coi Triết Học là Khoa Học của mọi khoa học. Các triết gia như CănTơ, Hegel, Phoiơbắc ra sức xây dựng các hệ thống triết học vạn năng, bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động của con người để là cơ sở cho những hoạt động đó. Tuy nhiên, do cố khắc phục...
14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 3135 | Lượt tải: 1
Khái niệm triết học cổ điển Đức để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX có ảnh hưởng lớn đối với triết học hiện đại.Trong thời kỳ này, triết học cổ điển Đức đã sản sinh ra nhiều nhà triết học nổi tiếng. Đặt nền móng đầu tiên là Cantơ, còn nói đến phép biện chứng là nói đến Hêghen, không thể thiếu đó l...
17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 5
L.Feuerbach (1804 - 1872) - là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất; thức, tư du...
23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 4
Trong lịch sử triết học nói chung và triết học phương Tây nói riêng, vần đề bản chất con người là một trong những vấn đề được đặt ra rất sớm. Cùng với quá trình phát triển lâu dài với nhiều biến động của lịch sử, tùy thuộc vào lập trường quan điểm và phương pháp tiếp cận, các triết gia đ cĩ những cu trả lời khc nhau về vấn đề này. Trong dòn...
17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 4
Nền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thế kỷ XVIII -đầu thế kỷ XIX là thành tựu rực rỡ của nền văn minh Tây Âu và thế giới. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học Tây Âu, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học hiện đại triết học cổ điển Đức. Vì vậy, nó trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Marx - ngu...
14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 12/08/2014 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 3