Tổng hợp tất cả luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài Khoa Học Tự Nhiên chọn lọc và hay nhất.
Khi còn học ở Quy Nhơn, mới mười hai tuổi Giang Nam đã có những sáng tác đầu tay viết về quê hương đất nước, nhưng như nhà thơ tự nhận là “vẫn còn non nớt”. Bước vào cuộc kháng chiến, ông được sống với những năm tháng chiến đấu tuy gian khổ nhưng hào hùng, vĩ đại của cả dân tộc. Và ông thực sự được “chín” trong thực tiễn cách mạng. Một đi...
96 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 5
Cũng như thân thể người ta là một tập hợp đầy đủ những bộ phận, mỗi bộ phận là kết quả của một cuộc tiến hóa qua các thời kì tiền sử, ta phải nghĩ rằng tinh thần của ta cũng có một tổ chức tương tự thế. Tinh thần cũng như thể chất của ta, không thể là một cái gì không có quá khứ, lịch sử của nó” [80; tr.96]. Lời khẳng định trên của Jung đã ...
32 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2371 | Lượt tải: 3
Giá trị biểu đạt của thành ngữ đã được phát huy triệt để trong các sáng tác văn chương nghệ thuật. Qua những truyện ngắn ĐBSCL đã khảo sát, chúng ta thấy thành ngữ được sử dụng rất đa dạng và nhuần nhị, tạo nên hiệu quả nghệ thuật bất ngờ. Để thấy được cái hay cái đẹp của những thành ngữ trong các tuyển tập truyện ngắn nói trên, chúng ta ...
36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 5
Thơ trung đại chủ yếu dùng thể thơ cách luật gốc của Trung Quốc. Khi viết bằng chữ Hán thì các tác giả tuân thủ đầy đủ niêm luật, nhưng khi chuyển sang chữ Nôm thì có thể vượt ra ngoài các quy phạm. Với tinh thần tiếp biến văn hóa dân tộc: mượn hình thức của văn học Trung Quốc trên cơ sở vốn ngôn ngữ, âm điệu và nhu cầu diễn đạt tâm hồn mìn...
21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 7984 | Lượt tải: 5
Hiện nay, khái niệm “tiểu truyện thiền sư” đang ngày càng trở nên quen thuộc và được vận dụng rộng rãi. Theo định nghĩa của Nguyễn Hữu Sơn, “khái niệm “tiểu truyện thiền sư” là sự chuẩn hóa hơn nữa cách gọi “truyện thiền sư” nhằm để chỉ loại truyện thiền sư được viết theo nguyên tắc tiểu sử. Ở đây, bản thân chữ “tiểu truyện” không nhằm vào...
47 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 5
“Chúng ta không ngừng lênh đênh giữa đối tượng và sự giải hoặc nó, vì chúng ta bất lực không thể hiện được tổng thể của nó: bời vì nếu chúng ta thâm nhập đối tượng, chúng ta giải phóng nó nhưng chúng ta phá huỷ nó: và nếu chúng ta để mặc nó, chúng ta tôn trọng nó, nhưng chúng ta khôi phục nó khi nó vẫn bị huyễn hoặc”. Ngay trong “lời tựa” ...
37 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 1
Tác phẩm Ngọc Kiều Lê mà chúng tôi giới thiệu và tuyển dịch do Di Thu Tản Nhân biên soạn, Phùng Vĩ Dân hiệu điểm, Nhà xuất bản Văn học nhân dân, Bắc Kinh, năm 1999. Tiểu thuyết gồm 232 trang, viết từ trái sang phải, lối chữ giản thể và được trình bày như sau: trang bìa; mục lục (2 trang) ghi rõ tựa đề các hồi và số trang tương ứng; nội dung...
8 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 0
Mặc dù mới ra đời nhưng trước năm 1945, cải lương đã có số lượng tác giả và tác phẩm rất lớn để phục vụ cho nhu cầu của đông đảo quần chúng cả miền Nam lẫn miền Bắc. Vì đây là loại hình nghệ thuật mới, có sự dung hòa giữa loại hình nghệ thuật phương Tây là kịch nói và kịch hát dân tộc nên đã đáp ứng được nhu cầu của đại bộ phận khán giả thờ...
51 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 2
Trong Giáo trình về Việt ngữ, Hoàng Tuệ không phân loại cấu trúc nhân nhượng. Ông chỉ nêu ra những đặc điểm về mặt hình thức và mô hình cơ bản của cấu trúc nhân nhượng và cho rằng kết cấu “dầu P thì Q” là kiểu kết cấu của những câu phức hợp có quan hệ phụ thuộc nhượng bộ. Trong đó P là mệnh đề phụ bắt đầu bằng “dầu”, “mặc dầu”, “dẫu”; trong...
33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 1
Trong nền thơ đa dạng ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Ngô Kha là một nhà thơ độc đáo và có số phận bi kịch. Thơ ông kết hợp tư tưởng yêu nước và tư tưởng hiện sinh, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa siêu thực. Sự nghiệp văn học của ông đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu, phê bình; nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên, ở TP Hồ Chí Mi...
28 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Ngày: 29/10/2013 | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 5